NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 82)

HèNH SỰ ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN

3.2.1. Về phạm vi ỏp dụng

BLTTHS hiện hành mới chỉ quy định phạm vi ỏp dụng thủ tục tố tụng hỡnh sự chỉ với ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn. Nhƣ

vậy, chỉ những đối tƣợng này đƣợc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp khi tham gia tố tụng hỡnh sự bằng những quy định riờng đặc thự tại Chƣơng XXXII,

cũn đối với cỏc chủ thể khỏc nhƣ ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại nếu trong trƣờng hợp những chủ thể này là ngƣời chƣa thành niờn trong vụ ỏn hỡnh sự thỡ quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ chƣa đƣợc đề cập tới. BLTTHS đó cú cỏc quy định chung về quyền và nghĩa vụ cũng nhƣ cỏc biện phỏp tố tụng ỏp dụng với ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại tuy nhiờn chƣa cú quy định riờng trong trƣờng hợp những chủ thể này là ngƣời chƣa thành niờn [ 33, Tr 132 – 134 ]. Hiện nay thủ tục tố tụng đối với những chủ thể dự là ngƣời chƣa thành niờn hay là ngƣời thành niờn đều đƣợc ỏp dụng nhƣ nhau. Ngƣời chƣa thành niờn với đặc điểm tõm lý chƣa ổn định của mỡnh, trong nhiều trƣờng hợp nếu ỏp dụng cỏc thủ tục nhƣ với ngƣời thành niờn dễ gõy ảnh hƣởng sõu sắc tới tõm lý cỏc em. Khụng những thế, hiệu quả khai thỏc điều tra với cỏc em cũng sẽ khụng đạt đƣợc. Khi cỏc em sợ hói, lỳng tỳng, xấu hổ sẽ khiến cỏc em khai khụng đỳng hoặc khụng đầy đủ dẫn đến cụng tỏc đấu tranh, phũng ngừa tội phạm khụng đạt hiệu quả cũng nhƣ khụng bảo vệ đƣợc quyền lợi chớnh đỏng của em. Xuất phỏt từ yờu cầu bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời bị hại, ngƣời làm chứng là ngƣời chƣa thành niờn khi tham gia tố tụng hỡnh sự, chỳng tụi đề nghị sửa đổi, bổ sung Điều 301 BLTTHS hiện hành nhƣ sau:

Điều 301. Phạm vi ỏp dụng

Thủ tục tố tụng đối với ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, bị hại, ngƣời làm chứng là ngƣời chƣa thành niờn đƣợc ỏp dụng theo quy định của Chƣơng này, đồng thời theo những quy định khỏc của Bộ luật này khụng trỏi với những quy định của Chƣơng này.

3.2.2. Về nguyờn tắc tiến hành tố tụng đối với người chưa thành niờn

BLTTHS hiện hành chƣa cú quy định cụ thể về nguyờn tắc tiến hành tố tụng đối với ngƣời chƣa thành niờn. Trong khi, đõy là dạng chủ thể đặc biệt, việc

giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cần phải tuõn theo những nguyờn tắc cơ bản để đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp cho ngƣời chƣa thành niờn cũng nhƣ phự hợp với lứa tuổi của họ. Chớnh vỡ vậy, chỳng tụi đề nghị bổ sung vào Chƣơng XXXII những nguyờn tắc tiến hành tố tụng đối với ngƣời chƣa thành niờn nhƣ sau:

Điều 302. Nguyờn tắc tiến hành tố tụng đối với người chưa thành niờn

1. Ngƣời chƣa thành niờn khi tham gia tố tụng hỡnh sự đƣợc bảo đảm quyền bào chữa, quyền đƣợc trợ giỳp phỏp lý

2. Đƣợc bảo đảm sự tham gia của ngƣời đại diện hợp phỏp, nhà trƣờng, tổ chức nơi ngƣời chƣa thành niờn sinh sống, học tập, làm việc trong quỏ trỡnh tố tụng.

3. Phiờn tũa xột xử đối với ngƣời chƣa thành niờn phải đảm bảo tớnh thõn thiện. Trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng cần đảm bảo giữ bớ mật cỏ nhõn cho ngƣời chƣa thành niờn.

4. Đảm bảo cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp cho ngƣời chƣa thành niờn, đảm bảo việc giải quyết những quyền lợi của ngƣời chƣa thành niờn khi tham gia tố tụng hỡnh sự đƣợc nhanh chúng, kịp thời.

3.2.3.Về cỏc chủ thể tham gia tố tụng

Thứ nhất, là về hai khỏi niệm “đại diện hợp phỏp” và “đại diện gia đỡnh”. Nhƣ đó phõn tớch ở Chƣơng 2, cả hai chế định đều cú điểm chung đú là cha, mẹ hay ngƣời giỏm hộ đều cú thể là ngƣời đại diện hợp phỏp hoặc đại diện gia đỡnh. Tuy nhiờn quyền và nghĩa vụ của hai chủ thể này lại khụng tƣơng đồng trong quỏ trỡnh tố tụng. Ngƣời đại diện hợp phỏp đƣợc BLTTHS quy định một số quyền và nghĩa vụ khi tham gia bảo vệ lợi ớch của ngƣời chƣa thành niờn trong một số điều luật tại Chƣơng IV và rải rỏc trong cỏc điều luật khỏc của BLTTHS. Cũn ngƣời đại diện gia đỡnh chỉ đƣợc đề cập tại Điều 306 BLTTHS. BLTTHS khụng cú quy định rừ ràng cụ thể về quyền và nghĩa vụ của ngƣời đại diện gia đỡnh nờn trờn thực tế những chủ thể này thƣờng bị cỏc cơ quan tiến hành

tố tụng lạm quyền và do đú sự tham gia của họ khụng những khụng bảo vệ đƣợc quyền lợi của ngƣời chƣa thành niờn mà đụi khi nú chỉ là hỡnh thức. Để trỏnh tỡnh trạng này, BLTTHS cần làm rừ vài trũ của cỏc chủ thể trong Điều 306. Vỡ vậy, chỳng tụi đề nghị nờn thay thế cụm từ “đại diện gia đỡnh” thành cụm từ “đại diện hợp phỏp” trong Điều 306 BLTTHS [33, tr. 141 – 144].

Thứ hai, là quy định liờn quan đến vấn đề giỏm sỏt ngƣời chƣa thành niờn phạm tội. BLTTHS hiện hành chỉ quy định ngƣời theo dừi, giỏm sỏt ngƣời chƣa thành niờn là cha, mẹ hoặc ngƣời đỡ đầu của họ. Nhƣng cú trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niờn phạm tội khụng cũn cha, mẹ, khụng cú nơi cƣ trỳ rừ ràng thỡ ai sẽ là ngƣời giỏm sỏt ngƣời chƣa thành niờn để đảm bảo sự cú mặt của họ khi cơ quan tiến hành tố tụng yờu cầu? và trỏch nhiệm của ngƣời giỏm sỏt đến đõu khi để ngƣời chƣa thành niờn bỏ trốn, tiếp tục phạm tội hoặc khụng cú mặt theo giấy triệu tập. Vỡ vậy, để đảm bảo hiệu quả của việc giỏm sỏt, nõng cao chất lƣợng của ngƣời giỏm sỏt, cần sửa đổi, bổ sung theo hƣớng quy định ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ giỏm sỏt phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý nếu vi phạm nghĩa vụ giỏm sỏt. Với ngƣời chƣa thành niờn phạm tội khụng cũn cha, mẹ, khụng cú nơi cƣ trỳ rừ ràng, lang thang.. thỡ cơ quan điều tra phải tỡm mọi biện phỏp để xỏc định lý lịch cũng nhƣ gia đỡnh họ, trong trƣờng hợp khụng thể xỏc định đƣợc thỡ đề nghị Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội phụ nữ nơi ngƣời đú bị bắt giữ, nơi xảy ra tội phạm hoặc nơi cú thẩm quyền điều tra cử cỏn bộ giỏm sỏt họ [ 33, tr. 140 ].

Thứ ba, sửa đổi quy định về việc tham gia tố tụng của gia đỡnh, nhà trƣờng và tổ chức xó hội. Khoản 2 Điều 306 BLTTHS quy định trong trƣờng hợp cần thiết thỡ việc lấy lời khai, hỏi cung phải cú mặt đại diện của gia đỡnh… “Đại diện gia đỡnh cú thể hỏi người bị tạm giữ, bị can nếu được Điều tra viờn đồng ý” [38]. Tuy nhiờn, “trong trƣờng hợp cần thiết” mà chƣa đƣợc sự đồng ý của Điều tra viờn thỡ ngƣời đại diện gia đỡnh cũng khụng thể hỏi

ngƣời bị tạm giữ, bị can. Chỳng tụi đề nghị sửa đổi quy định này theo hƣớng bỏ cụm từ “nếu đƣợc Điều tra viờn đồng ý” để khụng hạn chế quyền giỳp đỡ ngƣời chƣa thành niờn trong vụ ỏn hỡnh sự.

3.2.4. Về chủ thể tiến hành tố tụng

Những quy định về thành phần hội đồng xột xử trong vụ ỏn hỡnh sự cú bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn cũn chƣa thật sự hợp lý. Với quy định nhƣ hiện nay của BLTTHS, thành phần của hội đồng xột xử vụ ỏn hỡnh sự cú bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn cần phải cú một Hội thẩm nhõn dõn phải là giỏo viờn hoặc cỏn bộ đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh. Tuy nhiờn, trong tỡnh hỡnh hiện nay, số lƣợng Hội thẩm nhõn dõn đỏp ứng yờu cầu này của luật là chƣa đủ cần phải bổ sung thờm cỏc thành phần khỏc. Luật nờn mở rộng phạm vi những ngƣời cú thể trở thành Hội thẩm nhõn dõn trong vụ ỏn xột xử ngƣời chƣa thành niờn. Đú là những ngƣời đƣợc đào tạo hoặc cú hiểu biết sõu sắc về tõm lý ngƣời chƣa thành niờn. Cú thể nhƣ cỏc chuyờn gia tõm lý của cỏc trung tõm nghiờn cứu tõm lý, hay những cỏn bộ của trung tõm bảo trợ xó hội, Ủy ban dõn số, gia đỡnh và trẻ em, Ủy ban thiếu niờn nhi đồng... Đõy là những ngƣời cú đủ kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm trong lĩnh vực về quyền trẻ em, quyền con ngƣời, tõm lý lứa tuổi. Họ cú đủ khả năng để cú những thỏi độ và cỏch thức phự hợp trong quỏ trỡnh xột xử. Ngoài việc đỏp ứng đƣợc đủ số lƣợng Hội thẩm nhõn dõn trong cỏc vụ ỏn xột xử ngƣời chƣa thành niờn, đồng thời tăng thờm sự đa dạng phong phỳ trong cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ hành vi phạm tội của ngƣời chƣa thành niờn. Họ chớnh là những chuyờn gia cú thể tƣ vấn cho cỏc cỏn bộ tố tụng thực thi trỏch nhiệm của mỡnh trong vụ ỏn cú đối tƣợng là ngƣời chƣa thành niờn phạm tội. Do vậy, chỳng tụi kiến nghị BLTTHS cần sửa đổi theo hƣớng mở rộng thờm ngƣời đƣợc chọn làm Hội thẩm nhõn dõn.

Tũa ỏn tiến hành xột xử kớn, tạo cơ sở thống nhất cho việc ỏp dụng quy định này trong thực tế cũng nhƣ bảo vệ và bớ mật đời tƣ của bị cỏo, bị hại là ngƣời chƣa thành niờn. Theo đú, sửa điều 307 quy định về xột xử nhƣ sau:

Điều 307: Xột xử

1. Thành phần Hội đồng xột xử phải cú một Hội thẩm là giỏo viờn, là cỏn bộ Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh hoặc ngƣời cú kinh nghiệm, hiểu biết tõm lý trẻ em.

Trong trƣờng hợp cần bảo vệ cho bị cỏo, bị hại là ngƣời chƣa thành niờn, Tũa ỏn cú thể quyết định xột xử kớn.

2. Khi xột xử, nếu thấy khụng cần thiết phải quyết định hỡnh phạt đối với bị cỏo thỡ Tũa ỏn ỏp dụng một trong những biện phỏp tƣ phỏp quy định tại điều 70 của Bộ luật hỡnh sự.

3.2.5. Về biện phỏp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người chưa thành niờn

Đối với trƣờng hợp bắt ngƣời trong trƣờng hợp khẩn cấp. Nếu căn cứ vào Khoản 2 Điều 303 BLTTHS 2003 thỡ ngƣời chƣa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi cú thể bị bắt nhƣng chỉ trong trƣờng hợp phạm tội nghiờm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng. Trong khi đú điểm a khoản 1 Điều 81 BLTTHS 2003 quy định chỉ cần cú căn cứ cho rằng ngƣời đú đang thực hiện tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng là cú thể bắt khẩn cấp. Mặt khỏc, theo quy định tại BLHS năm 1999 thỡ “Người chuẩn bị phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiờm trọng, thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định thực hiện” [40, Điều 17] và theo BLHS quy định “người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm” [40, Điều 12]. Từ những quy định trờn của cả hai bộ luật, ta cú thể khỏi quỏt về quyết định bắt khẩn cấp với ngƣời chƣa thành niờn phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi nhƣ sau:

- Nếu cú hành vi chuẩn bị phạm tội nghiờm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng thỡ đều cú thể bị bắt khẩn cấp theo quy định khoản 2 Điều 303 BLTTHS 2003.

- Cũn nếu theo quy định của BLHS năm 1999 ở Điều 12, Điều 17 và điểm a khoản 1 Điều 81 BLTTHS năm 2003 thỡ ngƣời chƣa thành niờn nếu cú hành vi chuẩn bị phạm tội rất nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng mới cú thể bị bắt khẩn cấp [ 74, tr. 75 – 77 ].

Nhƣ vậy, cú thể thấy sự mõu thuẫn, chƣa thống nhất giữa cỏc quy định của BLTTHS và BLHS. Vỡ nếu chỳng ta ỏp dụng những quy định tại khoản 2 điều 303 BLTTHS 2003 để ỏp dụng biện phỏp bắt khẩn cấp đối với ngƣời chƣa thành niờn là chƣa bảo đảm đƣợc quyền lợi của họ cũng nhƣ là chớnh sỏch nhõn đạo, nguyờn tắc xột xử hỡnh sự với ngƣời chƣa thành niờn của phỏp luật hỡnh sự nƣớc ta.

Ngoài ra, tại điểm b khoản 1 Điều 81 BLTTHS khụng quy định tội phạm mà ngƣời chƣa thành niờn thực hiện thỡ bị ngƣời bị hại hoặc ngƣời cú mặt tại nơi xảy ra tội phạm trụng thấy là ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hay đặc biệt nghiờm trọng. Cựng với đú là quy định tại điểm c khoản 1 Điều 81 BLTTHS 2003 cũng khụng quy định dấu vết của tội phạm ở ngƣời hoặc tại chỗ ở của ngƣời bị nghi thực hiện tội phạm là tội phạm ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hay đặc biệt nghiờm trọng. Quy định là vậy nhƣng trong thực tiễn khú cú thể xỏc định ngay tức khắc mức độ tội phạm đƣợc thực hiện. Vỡ vậy, nếu căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều 303 BLTTHS thỡ khụng thể bắt khẩn cấp ngƣời chƣa thành niờn phạm tội khi cú cỏc căn cứ quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 81 BLTTHS, do vậy sẽ gõy khú khăn cho việc điều tra vụ ỏn.

Bờn cạnh đú, vấn đề đƣợc đặt ra khi ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với ngƣời chƣa thành niờn phạm tội là nếu trong trƣờng hợp ngƣời chƣa thành

niờn phạm tội khụng bị tạm giam nhƣng bỏ trốn hoặc khụng cú lý lịch rừ ràng gõy khú khăn trong cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử thỡ cú ỏp dụng biện phỏp tạm giam hay khụng? Theo chỳng tụi, thỡ hành vi bỏ trốn của ngƣời chƣa thành niờn phạm tội khụng bị tạm giam là hành vi trốn trỏnh, gõy cản trở nghiờm trọng đến việc điều tra, truy tố, xột xử. Nhõn thõn ngƣời chƣa thành niờn phạm tội (khụng cú lý lịch rừ ràng, phạm tội nhiều lần, cú tiền ỏn, tiền sự) đó chứa đựng những yếu tố gõy cản trở nghiờm trọng đến việc điều tra, truy tố và xột xử. Nếu khụng ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với họ, thỡ trong một số trƣờng hợp khụng thể giải quyết đƣợc vụ ỏn. Nhƣng để cú căn cứ tạm giam ngƣời chƣa thành niờn phạm tội trong cỏc trƣờng hợp này, thỡ cần nghiờn cứu sửa đổi quy định của BLTTHS [ 74, tr. 76 ].

Từ những sự phõn tớch nhƣ trờn, theo chỳng tụi cú thể sửa đổi, bổ sung Điều 303 quy định về việc bắt, tạm giữ, tạm giam đối với ngƣời chƣa thành niờn nhƣ sau:

Điều 303: Bắt, tạm giữ, tạm giam

1. Ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu phạm tội đặc biệt nghiờm trọng, phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý và thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau:

a) Khụng cú nơi cƣ trỳ rừ ràng hoặc khụng xỏc định đƣợc chớnh xỏc nhõn thõn của bị can;

b) Cú dấu hiệu cho thấy ngƣời đú cú thể tiếp tục phạm tội hoặc đó bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc nhƣng bỏ trốn;

c) Cú thể mua chuộc, cƣỡng ộp, xỳi giục ngƣời khỏc khai bỏo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiờu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu vụ ỏn hoặc cú hành vi khỏc cản trở việc điều tra, truy tố, xột xử.

3. Ngƣời từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu phạm tội đặc biệt nghiờm trọng, phạm tội rất nghiờm trọng, tội nghiờm

trọng, ớt nghiờm trọng do cố ý và thuộc một trong cỏc trƣờng hợp quy định tại cỏc điểm a, b, c khoản 1 Điều 303 Bộ luật này.

4. Trong thời hạn 24 giờ, cơ quan ra lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam ngƣời chƣa thành niờn phải thụng bỏo cho ngƣời đại diện theo phỏp luật của họ biết, kể từ khi bắt, tạm giữ, tạm giam.

3.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN

Hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự đối với ngƣời chƣa thành niờn là kết quả của việc kết hợp một hệ thống phỏp luật hoàn thiện với việc vận dụng cỏc quy phạm này trong thực tiễn ỏp dụng. Đõy là hai mặt của một vấn đề, sự chƣa hoàn chỉnh của phỏp luật hay sự phõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 82)