THỰC TIỄN THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 61)

TỤNG HèNH SỰ NĂM 2003 VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN

2.2.1. Tỡnh hỡnh tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện trờn địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2014

Những năm gần đõy, tỡnh hỡnh tội phạm do ngƣời chƣa thành niờn gõy ra trờn địa bàn thành phố Hà Nội cú diễn biến rất phức tạp. Phõn tớch cỏc số liệu về tỡnh hỡnh tội phạm chƣa thành niờn trong thời gian gần đõy thỡ thấy đỏng bỏo động về số trẻ em phạm tội đang cú xu hƣớng gia tăng và trẻ húa. Cỏc vụ ỏn cú ngƣời chƣa thành niờn phạm tội tham gia cú xu hƣớng tăng cả ở cấp huyện và cấp thành phố. Nhiều vụ ỏn đặc biệt nghiờm trọng, do cỏc bị cỏo đang ở độ tuổi chƣa thành niờn một mỡnh hay cựng đồng bọn cũng là những ngƣời chƣa thành niờn gõy ra.

Qua việc nghiờn cứu, điều tra, xem xột số liệu thực tế về tỡnh hỡnh tội phạm do ngƣời chƣa thành niờn thực hiện trờn địa bàn Thành phố Hà Nội cú thể thấy đƣợc diễn biến tỡnh hỡnh tội phạm là ngƣời chƣa thành niờn trong thời gian từ năm 2010 đến 2014 xảy ra nhƣ sau:

Thứ nhất, về số vụ ỏn, bị can, bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn trong vụ ỏn hỡnh sự đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng thống kờ ngƣời chƣa thành niờn

Theo số liệu thống kờ cho thấy, từ năm 2010 đến năm 2014 toàn thành phố khởi tố tổng số 57.598 vụ/64.053 bị can.Trong đú cú 1.958 vụ/ 2.062 bị can là ngƣời chƣa thành niờn (chiếm tỉ lệ 3,39% tổng số vụ ỏn và 3,21% bị can). Riờng năm 2010 cú 364 vụ/385 bị can là ngƣời chƣa thành niờn (chiếm tỉ lệ 3,36% tổng số vụ ỏn và 3,38% tổng số bị can bị khởi tố), con số này tăng dần cho đến năm 2012 (3,61% vụ ỏn và 3,56% bị can) và đến năm 2014 chỉ cũn 2,75% số vụ ỏn và 2,66% số bị can, giảm 0,86% số vụ ỏn và 0,9 % số bị can so với năm 2012 - là năm cú số ngƣời chƣa thành niờn phạm tội cao nhất.

Tiếp theo, trong 1.958 vụ ỏn/ 2.062 bị can là ngƣời chƣa thành niờn bị khởi tố cú 1.913 vụ/ 1.998 bị can bị Viện kiểm sỏt truy tố chuyển Tũa ỏn chiếm 97,7% vụ ỏn và 96,8% số bị can trong tổng số vụ ỏn, bị can cú đối tƣợng là ngƣời chƣa thành niờn phạm tội bị khởi tố và cú 1.901 vụ/ 1.981 bị cỏo Tũa ỏn đƣa ra xột xử chiếm 97,1% số vụ ỏn và 96,1% số bị cỏo so với tổng số vụ ỏn, bị can cú ngƣời chƣa thành niờn bị khởi tố. Số ngƣời chƣa thành niờn phạm tội khụng đƣa ra xột xử chiếm 3,9% (81 đối tƣợng) cú thể là do chƣa đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, hoặc ở độ tuổi từ 14 đến dƣới 16 tuổi phạm tội ớt nghiờm trọng theo quy định tại Điều 12 BLHS hoặc đƣợc đỡnh chỉ điều tra.

Thụng qua số liệu của bảng thống kờ cho thấy cú tớn hiệu đỏng mừng vỡ số lƣợng ngƣời chƣa thành niờn phạm tội bị khởi tố, truy tố, xột xử giảm nhẹ trong năm 2013 và năm 2014. Nguyờn nhõn một phần cũng chớnh từ hiệu quả của cụng tỏc xột xử đó cú tỏc dụng trong cụng tỏc phũng ngừa ngƣời chƣa thành niờn phạm tội. Tuy nhiờn, cú một thực tế là mặc dự số lƣợng ngƣời chƣa thành niờn phạm tội những năm gần đõy cú giảm, song tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội lại cao hơn. Khi thực hiện hành vi phạm tội cỏc đối tƣợng là ngƣời chƣa thành niờn đó cú sự chuẩn bị về cụng cụ, phƣơng tiện và thủ đoạn tinh vi do vậy hậu quả gõy ra rất nghiờm trọng, nhiều

vụ ỏn cú đối tƣợng phạm tội là nữ nhƣng cú hành vi phạm tội quyết liệt, gõy bức xỳc trong nhõn dõn và dƣ luận xấu trong xó hội điển hỡnh nhƣ vụ ỏn Lờ Thị Hà Trang – sinh năm 1997, trỳ quỏn Đồng Tõm – Mỹ Đức – Hà Nội phạm tội giết ngƣời: Sỏng ngày 30/5/2012 Trần Thị hoài – sinh năm 1997 và bạn là Phạm Ngọc Ánh – SN 1997 cựng ở Đồng Tõm – Mỹ Đức – Hà Nội đến trƣờng ụn thi thỡ gặp Lờ Thị Hà Trang là bạn học cựng trƣờng. Do mõu thuẫn từ trƣớc nờn Ánh, Hoài và Trang xảy ra xụ sỏt, Trang dựng dao đõm vào bụng Ánh, Hoài chạy vào đỡ Ánh và đẩy Trang ra thỡ bị Trang đõm vào ngực, hậu quả Hoài bị thƣơng cũn Ánh chết trờn đƣờng đi cấp cứu.

Hay nhƣ vụ ỏn Đào Thu Hƣơng (tức My “Súi”) – sinh năm 1996 ở Trƣơng Định, Tõn Mai, Hoàng Mai, Hà Nội cựng đồng bọn phạm tội cƣớp tài sản, hiếp dõm và hiếp dõm trẻ em: Từ ngày 16/7/2010 đến ngày 20/7/2010 Đào Thu Hƣơng cựng Trịnh Thăng Long – sinh năm 1992 ở Nụng Cống, Thanh Húa, Nguyễn Xuõn Thắng – sinh năm 1993, Nguyễn Đức Hoàng – sinh năm 1992, Lờ Quang Vinh – sinh năm 1991, Trần Hoàng Nam – sinh năm 1992, đều trỳ tại Hà Nội cựng nhau thực hiện 5 vụ cƣớp tài sản, 2 vụ hiếp dõm và 1 vụ hiếp dõm trẻ em bằng thủ đoạn lờn mạng làm quen với cỏc bộ gỏi rồi rủ họ đi chơi. Sau khi gặp mặt nạn nhõn, nhúm này dựng vũ lực ộp đi theo sau đú đỏnh đập, đe dọa, khống chế đƣa đến cỏc nhà nghỉ để tổ chức hiếp dõm tập thể, cƣớp tài sản.

Thứ hai, về độ tuổi và nhúm tội mà cỏc bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn thực hiện: Theo bỏo cỏo thống kờ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 trờn địa bàn thành phố cú số ngƣời chƣa thành niờn bị khởi tố chủ yếu trong độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi, điều này đƣợc thể hiện rừ qua bảng thống kờ độ tuổi ngƣời chƣa thành niờn bị khởi tố giai đoạn 2010 – 2014 (xem bảng 2.2).

cao hơn rất nhiều so với số lƣợng ngƣời chƣa thành niờn bị khởi tố trong độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi chỉ chiếm 6,83% (141 bị can). Nhƣ vậy, đối tƣợng ngƣời chƣa thành niờn phạm tội chủ yếu là diễn ra ở độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi. Đõy là độ tuổi cú sự thay đổi mạnh mẽ về tõm sinh lý, là giai đoạn chuyển tiếp trở thành ngƣời thành niờn nờn rất dễ phạm tội.

Việc xỏc định chớnh xỏc độ tuổi là căn cứ quan trọng để ỏp dụng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với ngƣời chƣa thành niờn. Nhiều trƣờng hợp chỉ cần lệch một ngày, một thỏng thỡ việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự trở nờn khỏc nhau. Cú trƣờng hợp đối tƣợng đó cố ý thay đổi tuổi để trốn trỏnh khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Cỏc loại giấy tờ thƣờng dựng để xỏc minh độ tuổi nhƣ giấy khai sinh, bản khai lý lịch cú sự xỏc nhận của chớnh quyền địa phƣơng, lời khai của cha, mẹ nhiều khi mõu thuẫn nhau. Sự mõu thuẫn này là xuất phỏt từ rất nhiều yếu tố. Nhiều những trƣờng hợp cha mẹ khai tăng tuổi hoặc giảm tuổi cho con đƣợc đi học sớm hoặc học muộn hơn so với tuổi thực của con hoặc vỡ lý do nào đú muốn thay đổi ngày, giờ sinh của con. Thậm chớ cú trƣờng hợp một ngƣời cú hai giấy khai sinh gốc nhƣng ngày, thỏng, năm sinh lại khỏc nhau. Cũng cú trƣờng hợp nhƣ những trẻ em sống lang thang đƣờng phố, khụng cú nơi cƣ trỳ rừ ràng, khụng cú giấy khai sinh thỡ việc xỏc định tuổi gặp khú khăn, thụng thƣờng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng căn cứ vào lời khai của bị can, bị cỏo và do đú thiếu tớnh chớnh xỏc khi đỏnh giỏ độ tuổi của bị can, bị cỏo cũng nhƣ làm ảnh hƣởng khụng nhỏ tới việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Về cơ cấu nhúm tội, thống kờ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội cho thầy hầu hết cỏc tội phạm do đối tƣợng là ngƣời chƣa thành niờn thực hiện tập trung nhiều ở cỏc tội nhƣ “Tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy”, “Cố ý gõy thƣơng tớch”, tội “Trộm cắp tài sản, “Cƣớp tài sản”, “Giết ngƣời”, “Cƣớp giật tài sản” thuộc vào cỏc nhúm tội “Ma tỳy”, “Sở hữu”, “Trị an”.

Cụ thể về cơ cấu nhúm tội đƣợc thể hiện qua bảng thống kờ ngƣời chƣa thành niờn bị khởi tố phõn theo nhúm tội giai đoạn 2010 – 2014 (xem bảng 2.3)

Qua bảng số liệu trờn cho thấy: Loại tội mà ngƣời chƣa thành niờn thực hiện nhiều nhất chớnh là cỏc tội về sở hữu là 1.325 bị can chiếm tới 64,25% (4)/(1), phần lớn đú là những tội về trộm cắp tài sản, cƣớp tài sản, cƣỡng đoạt tài sản... Tiếp đú là tội về trị an là 553 bị can chiếm 26,81% (8)/(1) nhƣ cố ý gõy thƣơng tớch, giết ngƣời, gõy rối trật tự cụng cộng và cuối cựng là cỏc tội về ma tỳy là 184 bị can chiếm 8,9% (3)/(1). Đối với những tội khỏc nhƣ an ninh quốc gia, tham nhũng, kinh tế thỡ khụng cú ngƣời chƣa thành niờn nào bị khởi tố. Điều này thể hiện đƣợc đặc trƣng của tội phạm ngƣời chƣa thành niờn. Ngƣời chƣa thành niờn phạm tội chủ yếu là để thỏa món cỏc nhu cầu về vật chất trƣớc mắt hoặc để thể hiện cỏi tụi của bản thõn.

Thứ ba, là việc xỏc định số ngƣời chƣa thành niờn phạm tội bị khởi tố là đồng phạm với ngƣời thành niờn (xem bảng 2.4). Đõy là một yếu tố quan trọng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cú ngƣời chƣa thành niờn phạm tội. Việc xỏc định cú ngƣời thành niờn tham gia, xỳi giục ngƣời chƣa thành niờn phạm tội hay khụng sẽ ảnh hƣởng đến việc xỏc định mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự cũng nhƣ việc quyết định ỏp dụng hỡnh phạt đối với ngƣời chƣa thành niờn. Đõy đƣợc coi là tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, thậm chớ trong nhiều trƣờng hợp cũn là yếu tố loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự của ngƣời chƣa thành niờn, đồng thời cũng là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự với ngƣời thành niờn. Xuất phỏt từ thực tế, rất nhiều trƣờng hợp cỏc em đó phạm tội là do ngƣời đó thành niờn đó lợi dụng sự non nớt thiếu kinh nghiệm sống của cỏc em, dụ dỗ, cƣỡng bức cỏc em vào con đƣờng phạm tội.

Qua bảng thống kờ cho thấy rất rừ tỡnh trạng ngƣời thành niờn lợi dụng, xỳi giục ngƣời chƣa thành niờn phạm tội chiếm tỉ lệ cao. Tỉ lệ ngƣời chƣa thành niờn bị khởi tố là đồng phạm với ngƣời thành niờn so với tổng số ngƣời chƣa thành niờn bị khởi tố ở mức trung bỡnh của cả 5 năm đều trờn 20%. Qua cỏc năm tỉ lệ này đều tăng lờn mà khụng cú xu hƣớng giảm, nếu nhƣ năm

2010 chỉ cú 79 đối tƣợng chiếm 20,51% thỡ tới năm 2014 đó tăng lờn 114 đối tƣợng chiếm 35,29% (tăng gần 15 % so với năm 2010)

Từ thực tiễn này càng chứng tỏ rằng, việc phạm tội của ngƣời chƣa thành niờn chịu ảnh hƣởng rất nhiều của ngƣời thành niờn. Nhiều trƣờng hợp cỏc em phạm tội nhƣng khụng ý thức đƣợc hành vi phạm tội của mỡnh mà là làm theo sự sai khiến của ngƣời thành niờn. Họ lợi dụng sự thiếu hiểu biết cũng nhƣ sự thiếu kinh nghiệm sống của cỏc em để dẫn dắt cỏc em vào con đƣờng phạm tội. Do vậy, quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần điều tra làm rừ cú yếu tố xỳi giục của ngƣời thành niờn khụng để đảm bảo giải quyết vụ ỏn đƣợc khỏch quan, toàn diện nhất.

Thứ tƣ, về đặc điểm nhõn thõn ngƣời chƣa thành niờn phạm tội. Nhõn thõn ngƣời phạm tội là một trong những yếu tố quan trọng mà cơ quan tiến hành tố tụng cần xỏc minh, thu thập trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn nhằm đảm bảo cho việc giải quyết vụ ỏn đƣợc khỏch quan nhất. Trong vụ ỏn cú đối tƣợng là ngƣời chƣa thành niờn phạm tội thỡ yếu tố nhõn thõn ngƣời chƣa thành niờn phạm tội càng cần đƣợc quan tõm hơn cả.

Theo thống kờ, trờn địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 số lƣợng ngƣời chƣa thành niờn phạm tội chủ yếu là nam giới, tỷ lệ tỏi phạm tƣơng đối cao. Cụ thể về nhõn thõn ngƣời chƣa thành niờn phạm tội đƣợc thể hiện qua bảng thống kờ một số chỉ tiờu về nhõn thõn ngƣời chƣa thành niờn phạm tội giai đoạn 2010 – 2014 (xem bảng 2.5).

Bảng thống kờ trờn cho ta thấy, tỉ lệ ngƣời chƣa thành niờn phạm tội tỏi phạm là 219 đối tƣợng (chiếm 10,6% trong tổng số đối tƣợng là ngƣời chƣa thành niờn phạm tội bị khởi tố), tỷ lệ tỏi phạm nguy hiểm chiếm 4,8% (101 đối tƣợng). Tỉ lệ ngƣời chƣa thành niờn phạm tội là nam giới chiếm 94,5% (1.949 đối tƣợng) trong khi số lƣợng ngƣời chƣa thành niờn phạm tội là nữ chỉ chiếm 5,5% (113 đối tƣợng). Cú thể lý giải điều này xuất phỏt từ đặc điểm

tõm lý về giới tớnh đú là cỏc em nam thƣờng cú bản tớnh hiếu động, mạnh mẽ, dễ đua đũi, dễ kớch động vỡ thế mà cũng dễ bị ngƣời thành niờn lợi dụng, lụi kộo thực hiện cỏc hành vi phạm tội. Ngƣợc lại cỏc em nữ thƣờng bản tớnh tõm lý yếu đuối hơn cỏc em nam và sự quản lý của gia đỡnh đối với cỏc em cũng chặt chẽ hơn so với cỏc em. Do vậy, cỏc em nữ thƣờng ớt cú những hành động cú thể dẫn tới hành vi phạm phỏp.

Về trỡnh độ văn húa của ngƣời chƣa thành niờn phạm tội. Từ số liệu trờn cho thấy số lƣợng ngƣời chƣa thành niờn phạm tội bỏ học rất đỏng kể. Tỉ lệ ngƣời khụng biết chữ là 2,77%; ngƣời cú trỡnh độ tiểu học là 6,83%; ngƣời cú trỡnh độ trung học phổ thụng là 31,81%; và cao nhất là ngƣời cú trỡnh độ trung học cơ sở là 58,59%. Những trƣờng hợp chƣa biết chữ chủ yếu thuộc cỏc gia đỡnh khụng cú cha, mẹ hoặc cha mẹ đó chết hay ly hụn buộc cỏc em phải sống lang thang, khụng học hành, dẫn đến việc thực hiện hành vi phạm tội. Cũn đối với số ngƣời chƣa thành niờn phạm tội cú trỡnh độ tiểu học chủ yếu do điều kiện kinh tế gia đỡnh khú khăn, phải nghỉ học để kiếm sống phụ giỳp gia đỡnh; một số ớt là do ham chơi nờn bỏ học. Cũng chớnh vỡ điều kiện gia đỡnh nhƣ vậy nờn gia đỡnh khụng cú thời gian để quan tõm, chăm súc cỏc em và với trỡnh độ văn húa thấp, nhận thức kộm nờn cỏc em chƣa cú sự phõn biệt đỳng sai vỡ thế mà dẫn đến vi phạm phỏp luật. Số cỏc em đạt trỡnh độ trung học cơ sở chiếm tỉ lệ lớn nhất gần 60% trong tổng số ngƣời chƣa thành niờn phạm tội. Hầu hết những em này sau đú đều bỏ học, chơi bời lờu lổng, bỏ nhà đi lang thang, tiếp xỳc với những tiờu cực của xó hội nhƣ ma tỳy, trộn cắp và từ đú bị lụi kộo vào con đƣờng phạm tội. Cũn với cỏc em cú trỡnh độ trung học phổ thụng tỉ lệ phạm tội chỉ bằng một nửa so với cỏc em cú trỡnh độ trung học cơ sở. Từ đú cú thể nhận thấy, sự phỏt triển trỡnh độ văn húa cú tỏc động rất lớn với ngƣời chƣa thành niờn. Khi trỡnh độ văn húa của cỏc em càng cao thỡ mức độ nhận thức cỏc hành vi phạm tội, cỏc chuẩn mực xó hội cũng đƣợc

2.2.2. Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định về thủ tục tố tụng hỡnh sự đối với người chưa thành niờn đối với người chưa thành niờn

BLTTHS năm 2003 đó bƣớc đầu xõy dựng cỏc thủ tục tố tụng để hƣớng tới những quy định đặc thự cho ngƣời chƣa thành niờn nhằm gúp phần bảo đảm một thủ tục tố tụng thõn thiện, phự hợp với tõm lý, lứa tuổi và giữ bớ mật cỏ nhõn cho ngƣời chƣa thành niờn phạm tội. Tuy nhiờn, thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của BLTTHS trong giải quyết cỏc vụ ỏn cú đối tƣợng là ngƣời chƣa thành niờn phạm tội cũn xảy ra nhiều vƣớng mắc, cụ thể:

Thứ nhất: Về quy định đối với ngƣời THTT trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú bị can, bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 61)