Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tế (Trang 54 - 57)

Cơ sở thực tiễn chớnh là những kết quả đạt được và khụng đạt được, những sự phản ứng, dư luận, những khú khăn và vướng mắc của việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế trờn thực tế cuộc sống. Cựng với việc phõn tớch cơ sở lý luận, việc nghiờn cứu và tỡm hiểu cơ sở thực tiễn của việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế, sẽ giỳp chỳng ta cú được những thụng số chớnh xỏc cho việc sửa đổi và tỡm ra những giải phỏp thay thế cú hiệu quả hơn trong việc chống lại loại tội phạm này.

Nhỡn chung, trong những năm qua, cựng với sự phỏt triển nhanh chúng của đời sống kinh tế xó hội, cỏc loại tội phạm mang tớnh chất kinh tế cũng xảy ra rất nhiều và đó cú rất nhiều đối tượng phạm tội phải chịu mức hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh. Mặc dự vậy, loại tội phạm này vẫn khụng hề suy giảm và đặc biệt là những thiệt hại của những tội này gõy ra rất khú khụi phục trong nhiều trường hợp do đối tượng cú thể khắc phục chớnh những hậu quả kinh tế vừa nờu đó chết và khụng thể thực hiện được những nhiệm vụ, những phỏn quyết của cơ quan tư phỏp.

Bờn cạnh đú, những bất cập của việc chậm trễ trong cụng tỏc thi hành ỏn tử hỡnh núi chung và ỏn tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế núi riờng đó làm cho số ỏn tử hỡnh chưa được thi hành tồn đọng khỏ nhiều. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này là do số lượng ỏn tử hỡnh trong những năm gần đõy rất nhiều, cú nhiều vụ ỏn với những hành vi xõm phạm và gõy ra những thiệt hại nghiờm trọng đối với sự ổn định kinh tế xó hội của đất nước núi chung, tiếp đến là việc cú rất nhiều người bị ỏn kết tử hỡnh đó làm đơn kờu oan, buộc cỏc cơ quan cú thẩm quyền phải nghiờn cứu và xem xột lại sự thật về hành vi và mức hỡnh phạt ỏp dụng. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này cũn cú thể do việc xỏc định căn cước của người phải thi hành ỏn gặp nhiều khú khăn, việc người phạm tội lại khai ra những tỡnh tiết mới của vụ ỏn hoặc khai ra cỏc vụ ỏn khỏc, điều này buộc cơ quan thi hành ỏn phải tạm hoón việc thi hành để cú thờm những thụng tin về vụ ỏn do tử tự cung cấp hoặc trường hợp người bị kết ỏn tử hỡnh mắc bệnh hiểm nghốo phải điều trị, người bị kết ỏn tử hỡnh cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn…

Hơn nữa, thực tiễn ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế cũn gõy ra những phiền toỏi, những hậu quả thực sự của cụng tỏc thi hành ỏn. Tội phạm cú tớnh chất kinh tế thường là những người kinh doanh, những cỏn bộ cụng chức, những người này bỡnh thường họ thể hiện là những con người biết cỏch sống, cú học thức và nhiều người trong số họ là phụ nữ, vỡ thế thi hành hỡnh phạt tử hỡnh đối với họ là một việc khụng hề dễ dàng đối với cơ quan thi hành ỏn, với những người trực tiếp kết liễu cuộc đời của phạm nhõn. Việc thi hành ỏn tử hỡnh bằng hỡnh thức bắn đó dẫn đến việc tõm lý của những người thi hành rất nặng nề, tõm trạng của họ bị bứt rứt, bị rằng xộ rất nhiều, việc này ảnh hưởng nặng nề đến đời sống của họ và cuộc sống của những người thõn.

Vấn đề phỏp trường để thi hành ỏn cũng là vấn đề đang rất nan giải hiện nay. Với chế độ đất đai hiện hành, hầu hết cỏc địa phương đều khụng cú

phỏp trường vỡ thế việc thi hành ỏn của một số tỉnh thành phải chuyển sang tỉnh khỏc hoặc phải mượn của dõn, điều này gõy ra những phản ứng nhiều khi rất gay gắt của nhõn dõn tại một số địa phương.

Một thực tiễn nữa của việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh trong cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế tại Việt Nam hiện nay chớnh là vấn đề thuộc về hành lang phỏp lý và vấn đề nhõn đạo trong việc tổ chức thi hành hỡnh phạt tử hỡnh. Cú rất nhiều tử tự cú nguyện vọng được hiến cỏc bộ phận của cơ thể cho y học sau khi chết, cú rất nhiều thõn nhõn của tử tội cú nguyện vọng mang xỏc của người thõn của họ đi hỏa tỏng hoặc được chụn cất tại quờ nhà…Tất cả những thực tế này đang đặt ra rất nhiều cỏc khú khăn cho cơ quan thi hành ỏn. Thực tế tiếp theo chớnh là việc hiện nay chỳng ta đó hội nhập rất sõu với đời sống kinh tế - xó hội thế giới, đặc biệt là sau sự kiện Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), trở thành thành viờn khụng chớnh thức của Hội đồng bảo an Liờn hiệp quốc… Những sự kiện mang tớnh hội nhập này tỏc động rất lớn đến việc ỏp dụng ỏn tử hỡnh đối với cỏc tội phạm núi chung và tội phạm cú tớnh chất kinh tế núi riờng. Đó cú rất nhiều quốc gia, rất nhiều tổ chức dõn chủ, nhõn quyền trờn thế giới kờu gọi chỳng ta bỏ ỏn tử hỡnh, đó cú rất nhiều cỏo buộc, bỏo cỏo chưa thực sự đỳng với tỡnh hỡnh thực tế của cỏc quốc gia, tổ chức này đối với việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh của chỳng ta. Việc này, trờn thực tế đó ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ ngoại giao của nước ta đối với một số nước trờn thế giới, quan hệ ngoại giao của chỳng ta đối với một số tổ chức quốc tế cú uy tớn và điều này giỏn tiếp ảnh hưởng đến việc phỏt triển kinh tế - xó hội, ảnh hưởng đến sự hội nhập sõu hơn nữa của đất nước chỳng ta vào nền kinh tế thế giới.

Tất cả những thực tế, những cơ sở lý luận và thực tiễn nờu trờn buộc chỳng ta phải cú những nghiờn cứu chuyờn sõu, những sự điều chỉnh hợp lý trong việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế,

tiến tới việc xúa bỏ ỏn tử hỡnh đối với mọi tội phạm cú tớnh chất kinh tế, thay thế chỳng bằng những hỡnh phạt phự hợp hơn nhằm đạt được hiệu quả thực sự trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tế (Trang 54 - 57)