Áp dụng hỡnh phạt tử hỡnh trong cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế tại một số nƣớc trờn thế giớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tế (Trang 29 - 32)

kinh tế tại một số nƣớc trờn thế giới

Thế giới ngày nay đang diễn ra những cuộc tranh luận, những cuộc đấu tranh gay gắt về việc cú ỏp dụng hay khụng ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với mọi loại tội phạm núi chung và tội phạm cú tớnh chất kinh tế núi riờng. Đó cú rất nhiều quốc gia, đặc biệt là cỏc quốc gia thuộc Liờn minh Chõu Âu và Chõu Mỹ latinh đều đó bỏ việc qui định và ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với mọi loại tội phạm xuất phỏt từ việc quan niệm quyền được sống là quyền thiờng liờng, tối thượng của con người. Với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế, tất cả cỏc quốc gia phỏt triển đó bỏ việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh xuất phỏt từ những biện phỏp khỏc hữu hiệu hơn để khụi phục những hậu quả kinh tế do hành vi phạm tội gõy ra và việc tăng cường những biện phỏp quản lý kinh tế chặt chẽ và tiờn tiến.

Theo thống kờ, hiện nay trờn toàn thế giới đó cú 89 quốc gia và vựng lónh thổ bói bỏ ỏn tử hỡnh đối với tất cả cỏc loại tội phạm; 10 quốc gia bói bỏ hỡnh phạt này với mọi tội danh trừ những tội danh đặc biệt như tội ỏc chiến tranh, tội ỏc chống lại loài người; 28 quốc gia chưa xử tử người nào trong

vũng 10 năm qua và cú khoảng 70 quốc gia cũn ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh. Mặc dự chưa cú con số thống kờ chớnh xỏc nhưng nhỡn chung hiện nay, đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế, phần lớn cỏc quốc gia trờn thế giới đó bỏ việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh và việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với loại tội phạm này hiện chỉ cũn được ỏp dụng ở một số quốc gia, chủ yếu là tại cỏc quốc gia Chõu Á (trong đú cú Việt Nam). Điểm qua việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh núi chung và hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế núi riờng, chỳng ta sẽ thấy được rừ xu hướng ỏp dụng hỡnh phạt này:

Tại cỏc quốc gia thuộc Liờn minh Chõu Âu và Chõu Mỹ latinh, hỡnh phạt tử hỡnh hầu hết đó khụng cũn được ỏp dụng đối với mọi loại tội phạm. Cộng hũa Phỏp gần như là nước cuối cựng thuộc Liờn minh Chõu Âu bói bỏ hoàn toàn việc ỏp dụng hỡnh phạt này.

Tại Liờn bang Nga và một số nước trong khối SNG, hỡnh phạt tử hỡnh vẫn cũn được ỏp dụng nhưng phạm vi thỡ hết sức hạn chế. Luật hỡnh sự của Liờn bang Nga chỉ qui định một tội phạm duy nhất phải chịu ỏn tử hỡnh, đú là "tội giết người" (khoản 2, Điều 106 Bộ luật Hỡnh sự Liờn bang Nga).

Khỏc với Nga, Trung Quốc là quốc gia cũn ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với khỏ nhiều tội phạm và Trung Quốc, cựng một số quốc gia khỏc, luụn là mục tiờu cụng kớch của cỏc tổ chức dõn chủ, nhõn quyền trờn thế giới trong vấn đề nhõn quyền. Bộ luật Hỡnh sự hiện hành của Trung Quốc qui định tới 66 tội phạm cú khung hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh, bao gồm cỏc loại tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia, tài sản, tớnh mạng của nhõn dõn và cả những tội phạm xõm phạm tài sản nhà nước, xõm phạm trật tự quản lý kinh tế của nhà nước.

Trong khi đú, tại quốc gia lỏng giềng Nhật Bản, Bộ luật Hỡnh sự chỉ qui định cú 13 tội phạm phải chịu hỡnh phạt tử hỡnh và chủ yếu ỏp dụng đối

với cỏc tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia, xõm phạm tớnh mạng và tài sản của cụng dõn.

Tại cỏc quốc gia Chõu Á khỏc như Ấn Độ, Singapore, Afganistan, Thỏi Lan, Việt Nam, Indonesia, Malaysia… hỡnh phạt tử hỡnh vẫn cũn được ỏp dụng với mức độ và phạm vi khỏc nhau. Philippines là quốc gia Chõu Á mới nhất bói bỏ việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh trước sức ộp của Nhà thờ Thiờn Chỳa giỏo, Liờn minh Chõu Âu và cỏc tổ chức dõn chủ, nhõn quyền trờn thế giới.

Tại Trung Đụng và cỏc quốc gia hồi giỏo khỏc, hỡnh phạt tử hỡnh vẫn được ỏp dụng đối với cỏc tội xõm phạm tớnh mạng và tài sản của cụng dõn.

Tại Mỹ, hiện cũn tới hơn 30 bang ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh và trờn thực tế chỉ cú khoảng 25 bang cũn ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh bởi luật hỡnh sự một số bang vẫn qui định hỡnh phạt tử hỡnh nhưng khụng hề ỏp dụng.

Từ những thụng số trờn, chỳng ta cú thể thấy rằng hỡnh phạt tử hỡnh đang dần được thay thế bằng những hỡnh phạt khỏc nhẹ hơn và xu hướng tiến tới việc xúa bỏ ỏn tử hỡnh của thế giới đang diễn ra với một phạm vi rộng và với tốc độ rất nhanh. Những thụng tin trờn cũng cho chỳng ta thấy một điều rằng, việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế hầu như đó khụng cũn được thực hiện ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới. Như vậy, từ con số trờn và với xu hướng hiện nay, việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế ngày càng đi ngược lại xu hướng chung của nhõn loại và đặt ra những nhu cầu thực sự cho việc nghiờn cứu và xem xột hiệu quả của việc ỏp dụng hỡnh phạt này. Việt Nam, Trung Quốc và một vài quốc gia khỏc, cần nhận thức rừ xu hướng này để cú những điều chỉnh hợp lý, phự hợp với xu hướng hội nhập đang diễn ra hết sức mạnh mẽ hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tế (Trang 29 - 32)