4.1: Công cụ pháp lý : Đưa ra các quy chuẩn tiêu chuẩn về nước thải
• Nghị định số 88/2007/NĐ-CP của Chính Phủ về quy định thoát nước đô thị và khu công nghiệp
+ Ngày 17/6/2009, Bộ Y tế đã ra Thông tư số 05/2009/TT- BYT về việc ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt". Ban hành kèm theo Thông tư này là QCVN
02:2009/BYT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt”.
+ Thông tư có hiệu lực từ ngày 01/12/2009 và thay thế Quyết định số 09/2005/BYT- QĐ ngày 13/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Tiêu chuẩn Vệ sinh nước sạch.
• QCVN 24:2009: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp • QCVN 08:2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt • QCVN 10:2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển
Ngoài ra:
• Huy động sự tham gia đóng góp ý kiến của cộng đồng dân cư để việc lựa chọn điểm chôn lấp dễ dàng và không ảnh hưởng tới đời sống nhân dân.
• Nâng cao công tác quản lý nhà nước về chất thải rắn.
• Đầu tư các công nghệ xử lý chất thải rắn hiện đại ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật.
• Đào tạo, nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên • Giáo dục cho cộng đồng về hậu quả của nó là ô nhiễm môi
trường nước, không khí, đất, vệ sinh đô thị, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan đô thị và sức khỏe của người dân.
4.2 Công cụ kinh tế:
• Phát huy hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường về quy định nước mặt và nước ngầm
• Tăng cường kiểm tra, xử lý những cơ sở sản xuất không xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn.
• Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. Chính phủ đã ban hành về các quy định bảo vệ môi trường. Đó là nghị định
67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
4.3: Công cụ thông tin nên được chú trọng hơn: