Tăng cường vai trũ của tổ chức Cụng đoàn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó (Trang 73 - 74)

Về hoạt động của cỏc tổ chức Cụng đoàn cơ sở cần nõng cao hơn nữa,

đặc biệt là trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và cỏc doanh

nghiệp tư nhõn, tổ chức Cụng đoàn của cỏc doanh nghiệp này phỏt huy tốt vai

trũ của một tổ chức gần nhất bảo vệ quyền lợi cho người lao động, hạn chế cỏc vi phạm phỏp luật lao động từ phớa người sử dụng lao động. Điều này quan trọng nhất là cần tăng cường vai trũ thực tiễn của Cụng đoàn vào cỏc quyết định liờn quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ớch của người lao động như: giao kết, chấm dứt hợp đồng lao động; xử lý kỷ luật lao động và xử lý vật chất đối với người lao động; tham gia mạnh mẽ hơn nữa vào quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động.

Tổ chức Cụng đoàn là đại diện hợp phỏp và đứng ra bảo vệ quyền lợi của người lao động. Với vai trũ như vậy, tổ chức cụng đoàn cần được xõy dựng và kiện toàn để phỏt huy sức mạnh của mỡnh trong doanh nghiệp thụng qua một số kiến nghị sau:

- Củng cố, nõng cao trỡnh độ phỏp luật cũng như kiến thức xó hội của

cỏc cỏn bộ cụng đoàn. Trong trường hợp tranh chấp xảy ra, cỏn bộ cụng đoàn cần kịp thời nắm bắt tư tưởng, nguyện vọng của người lao động, cú biện phỏp

kịp thời để giỳp người lao động vừa bảo vệ được quyền lợi hợp phỏp của mỡnh,

vừa chấp hành đỳng phỏp luật lao động, trỏnh tỡnh trạng đỡnh cụng bất hợp phỏp.

- Tuyờn truyền, phổ biến mạnh mẽ hơn nữa phỏp luật lao động đặc

biệt là phỏp luật về hợp đồng lao động trong doanh nghiệp. Thường xuyờn tổ chức cỏc đợt tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật lao động và Luật Cụng đoàn dưới hỡnh thức cỏc buổi núi chuyện, cỏc cuộc thi tỡm hiểu phỏp luật,… là cỏc việc tổ chức cụng đoàn nờn làm.

- Đẩy mạnh giỏm sỏt tỡnh hỡnh thực hiện phỏp luật lao động của người

khú thực hiện hiệu quả trong thực tiễn. Hiện nay, phần lớn cỏn bộ cụng đoàn ăn lương của chủ sử dụng lao động nờn việc giỏm sỏt chỉ là hỡnh thức. Chớnh vỡ vậy, cỏn bộ cụng đoàn cần tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt tỡnh hỡnh thực hiện quy định của phỏp luật tại cỏc đơn vị sử dụng lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)