3.2. Một số kiến nghị
3.2.2. Về việc tổ chức thực hiện
Thứ nhất, phát triển đoàn viên đẩy mạnh hơn nữa việc thành lập CĐCS
trong tất cả các DN thuộc mọi thành phần kinh tế nhất là trong các DN ngoài quốc doanh.
Đại hội X Cơng đồn Việt Nam (nhiệm kỳ 2008 - 2013) đề ra Nghị quyết phát triển 1,5 triệu đồn viên cơng đoàn. Để thực hiện chỉ tiêu này, ngay sau Đại hội X, Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã xây dựng chương trình phát triển đồn viên 2008 - 2013 với mục tiêu chỉ đạo cụ thể là: Kết nạp mới ít nhất 1,5 triệu đồn viên cơng đồn, đến hết năm 2013 có 70% số DN đủ điều kiện theo quy định của Điều lệ Cơng đồn Việt Nam thành lập được CĐCS, tập hợp từ 60% trở lên số CNVCLĐ trong DN gia nhập cơng đồn. Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của CĐCS, xây dựng CĐCS vững mạnh.
Ban Chỉ đạo Chương trình của Tổng Liên đoàn đã triển khai kế hoạch thực hiện với các nội dung nhiệm vụ cụ thể, trong đó chỉ đạo các liên đồn lao động tỉnh, thành phố, cơng đồn ngành trung ương, cơng đồn tổng cơng ty trực thuộc Tổng Liên đồn tổ chức khảo sát, nắm tình hình DN, lao động; thực hiện đăng ký với Tổng Liên đoàn về kế hoạch phát triển đoàn viên năm 2009 - 2013.
Căn cứ số lượng đăng ký của các đơn vị (kết nạp mới 1.857.289 đoàn viên, thành lập 13.691 CĐCS) và tình hình phát triển cơng nghiệp của các địa phương, Tổng Liên đoàn đã giao chỉ tiêu cho các Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, cơng đồn ngành trung ương, cơng đồn tổng cơng ty trực thuộc Tổng Liên đoàn với tổng chỉ tiêu kết nạp mới 1.870.000 đoàn viên (bằng 124,7% chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội X) và thành lập 13.691 CĐCS. Như vậy bình quân một năm trong nhiệm kỳ, các cấp cơng đồn tồn quốc phấn đấu kết nạp 374.000 đồn viên, thành lập 2.738 CĐCS. Có thể đánh giá đây là một trong những số liệu ấn tượng nhất, thể hiện sự quyết tâm của
các cấp cơng đồn trong việc tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội X Cơng đồn Việt Nam.
Sau hơn nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội X, cơng tác phát triển đồn viên, thành lập CĐCS đã “về đích” trước với những kết quả khả
quan: Tổng số kết nạp mới 2.595.920 đoàn viên, vượt chỉ tiêu 73,1%; thành lập mới 24.691 CĐCS, vượt chỉ tiêu 80,3%, cụ thể các năm như sau:
Năm 2008 kết nạp mới 562.921 đoàn viên, thành lập 5.436 CĐCS. Năm 2009 kết nạp mới 580.715 đoàn viên, thành lập 6.331 CĐCS. Năm 2010 kết nạp mới 638.908 đoàn viên, thành lập 6.230 CĐCS. Năm 2011 kết nạp mới 813.376 đoàn viên, thành lập 6.677 CĐCS. Trừ số giảm tự nhiên 1.274.750 đoàn viên và 6.513 CĐCS, đến hết năm 2011 đã tăng thực tế 1.321.170 đoàn viên và 18.178 CĐCS. Nâng tổng số đến 20/11/2011 cả nước có 7.535.584 đồn viên và 111.319 CĐCS.
Có thể đánh giá cơng tác phát triển đoàn viên, thành lập CĐCS trong mấy năm qua đã đạt một số kết quả nổi bật sau: Số lượng đoàn viên kết nạp mới hàng năm đều vượt chỉ tiêu kế hoạch Tổng Liên đoàn giao, với số lượng năm sau cao hơn năm trước; tổng số đoàn viên kết nạp mới 4 năm đã vượt chỉ tiêu kế hoạch 5 năm và tăng hơn nhiệm kỳ Đại hội IX Cơng đồn Việt Nam trên 400 ngàn đoàn viên (giai đoạn 2003 - 2007 kết nạp hơn 2.1 triệu đoàn viên); tỷ trọng đoàn viên kết nạp mới khu vực ngoài nhà nước ngày càng cao so với tổng số đoàn viên mới kết nạp. Riêng năm 2011 phát triển mới khu vực ngoài nhà nước chiếm 81,1% tổng số đoàn viên và 78,7% tổng số CĐCS (bình quân nửa đầu nhiệm kỳ phát triển mới khu vực ngoài nhà nước chiếm 74,0% về đoàn viên và 74,2% về CĐCS).
Tuy nhiên, những thách thức đối với tổ chức cơng đồn trong cơng tác phát triển đoàn viên, thành lập CĐCS giai đoạn tới chưa giảm. Kết quả khảo sát của các đơn vị cho thấy: Thời điểm tháng 10/2009 cả nước có
61.772 DN đang sử dụng từ 20 lao động trở lên, song mới có 29.075 DN đã thành lập tổ chức cơng đồn, đạt 47,1%. Số còn lại 32.697 (52,9%) DN chưa thành lập CĐCS.
Với tốc độ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay, các cấp cơng đồn cần dành sự đầu tư thỏa đáng và có những giải pháp hữu hiệu hơn trong cơng tác chỉ đạo, tun truyền phát triển đồn viên, thành lập CĐCS, thì mới có thể hồn thành xuất sắc chỉ tiêu Cơng đồn Việt Nam đề ra. Để làm được điều này cơng đồn cần có các giải pháp cụ thể sau:
- Các cấp cơng đồn tiến hành thường xun, có trọng điểm, đồng thời đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động thông tin đại chúng nhằm tuyên truyền, vận động NLĐ gia nhập cơng đồn.
- Kiện tồn ban vận động phát triển cơng đoàn ngoài quốc doanh và đội ngũ tun truyền viên của các cấp cơng đồn gồm cán bộ cơng đồn có uy tín, am hiểu pháp luật, có kỹ năng vận động. Đồng thời có chính sách động viên hợp lý đối với cán bộ đang làm công tác tuyên truyền, phát triển đoàn viên. Đưa chỉ tiêu phát triển đoàn viên vào tiêu chuẩn xây dựng CĐCS vững mạnh hàng năm để nâng cao trách nhiệm của các CĐCS trong việc phát triển đồn viên.
- Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của mọi người, trước hết là các chủ thể trong quan hệ lao động làm cho các bên thấy được vai trị quan trọng của tổ chức cơng đồn từ đó NSDLĐ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập và hoạt động của CĐCS, NLĐ tự nguyện tham gia hoạt động cơng đồn.
- Liên đoàn lao động cấp tỉnh, liên đoàn lao động cấp huyện phải tiến hành điều tra, nắm bắt tình hình các DN trên địa bàn để xác định những DN đủ điều kiện nhằm vận động NSDLĐ tạo điều kiện thành lập công đoàn. Đồng thời, liên đoàn lao động cần phải cử cán bộ cơng đồn xuống từng DN gặp gỡ, tiếp xúc với NSDLĐ và NLĐ để vận động họ thành lập cơng đồn.
- Đẩy mạnh hoạt động phối hợp giữa Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam với Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh các hợp tác xã Việt Nam và các cơ quan chức năng của chính quyền địa phương để phối hợp trong việc thành lập CĐCS. Đồng thời đưa ra các chế tài áp dụng phù hợp đối với chủ DN cố tình tìm mọi cách trì hỗn, từ chối việc thành lập CĐCS.
Thứ hai, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức
pháp luật cho các đoàn viên, NLĐ nhất là các quy định của luật lao động, luật cơng đồn và điều lệ cơng đồn.
Điều quan trọng nhất là phải đưa Luật đi vào cuộc sống. Do vậy, nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của các cấp cơng đồn là phải triển khai ngay việc tuyên truyền cả hai đạo luật đến với từng đoàn viên và CNVCLĐ. Hiểu luật để thực hiện đúng, hiểu luật để bảo vệ quyền lợi của mình cũng chính là góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ. Đồng thời, hiện nay, các cấp cơng đồn đang tiến hành đại hội để tiến tới Đại hội XI Cơng đồn Việt Nam, tôi đề nghị các cán bộ cơng đồn phải nắm vững và cụ thể hóa quy định của Bộ Luật Lao động (sửa đổi) và Luật Cơng đồn (sửa đổi) vào phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ mới, tạo điều kiện phát triển tổ chức cơng đồn lên một tầm cao mới. Ngồi ra, phải khẩn trương đào tạo đội ngũ cán bộ CĐCS đáp ứng nhu cầu phát triển mới của tổ chức cơng đồn. [TS. Đặng Ngọc Tùng].
Cơng đồn các cấp cần chủ động hoặc phối hợp với các ngành liên quan tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho CNVCLĐ, NSDLĐ, đội ngũ cán bộ quản lý các cấp. Trong đó, chú trọng việc tuyên truyền, phổ biến Luật Cơng đồn cho các DN dân doanh và DN có vốn đầu tư nước ngồi.
kiện của cơ quan đơn vị, đặc điểm của từng đối tượng. Phát huy vãi trị của các phương tiện thơng tin đại chúng nhất là các phương tiện thông tin của tổ chức cơng đồn.
Các cấp cơng đồn cần quan tâm, đầu tư phương tiện, điều kiện và nhân lực cho công tác này một cách thỏa đáng.
Thứ ba, không ngừng hồn thiện cơng tác tố chức, nâng cao chất lượng,
năng lực cán bộ cơng đồn. Phải nâng cao năng lực, trình độ cũng như rèn luyện và bồi dưỡng phẩm chất, phong cách của cán bộ cơng đồn cho phù hợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế thị trường khi bảo vệ quyền lợi của NLĐ, giúp họ tự tin, vững vàng khi đứng ra thực hiện các quyền của tổ chức công đồn. Cán bộ cơng đồn phải có kiến thức tương đối toàn diện đáp ứng được việc thực hiện chức năng, vai trò cũng như thiên chức cao cả của tổ chức cơng đồn. Cán bộ cơng đồn phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức, có trình độ chun mơn ngành nghề thuộc lĩnh vực mình cơng tác, có kiến thức pháp luật, hiểu biết về lý luận nghiệp vụ cơng tác cơng đồn, có kỹ năng, năng lực vận động, thuyết phục, tổ chức cho quần chúng hoạt động và có sức khỏe, sự nhiệt tình trong cơng tác cơng đồn.
Các cấp cơng đồn phải quan tâm đến cơ sở, bám sát cơ sở để từ đó phát hiện, lựa chọn những đồn viên điển hình tiên tiến, nhiệt tình, có năng khiếu trong hoạt động quần chúng để qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng đồn. Đồng thời đẩy mạnh và khơng ngừng đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng của cán bộ cơng đồn. Muốn vậy, các cấp cơng đồn cần có những giải pháp thiết thực, hiệu quả tăng kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
Ngồi ra, cơng đoàn cần phải quan tâm tổ chức thực hiện tốt các chính sách của Đảng, Nhà nước đối với đội ngũ cán bộ cơng đồn, chú trọng tạo điều kiện để đội ngũ cơng đồn được học tập, làm việc, tiếp xúc, giao lưu, trao đổi
kinh nghiệm. Đặc biệt cần chủ động nghiên cứu đề xuất những cơ chế, chính sách bảo vệ động viên kịp thời về vật chất, tinh thần đối với cán bộ cơng đồn, tạo động lực khuyến khích họ gắn bó, nhiệt tình với cơng tác cơng đồn.
Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực và bản lĩnh cho đội ngũ cán bộ cơng đồn, nhất là kiến thức về pháp luật. Đồng thời thường xuyên cung cấp thông tin, tổ chức, trao đổi kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ cán bộ cơng đồn. Hơn nữa, các cấp cơng đồn cần có quy định và tổ chức tốt việc thực hiện các quy định về khuyến khích lợi ích vật chất, động viên khích lệ kịp thời về tinh thần đối với cán bộ hoạt động có hiệu quả. Cơng đồn cũng cần nghiên cứu đổi mới công tác tài chính cơng đồn để cán bộ cơng đồn khơng chuyên trách được hưởng phụ cấp từ kinh phí cơng đồn cấp trên tương ứng và phù hợp với loại hình, qui mơ của cơng đồn. Bên cạnh đó, đối với cán bộ cơng đồn cố tình khơng thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình thì tổ chức cơng đồn cũng cần phải có những chế tài cụ thể nhằm mục đích răn đe nhắc nhở đối với họ.
Thứ tư, xây dựng phát triển quan hệ hợp tác giữa cơng đồn với người
sử dụng lao động.
Để xây dựng được mối quan hệ này thì ngồi việc hoạt động bảo vệ quyền lới của NLĐ cơng đồn cần có những giải pháp và hoạt động để chia sẻ với những khó khăn của DN. Tham gia tích cực vào quá trình thúc đẩy sản xuất phát triển kinh tế của DN.
Thứ năm, cần tiếp tục đổi mới, phát triển mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ
lẫn nhau giữa cơng đồn với các tổ chức hữu quan nhằm giải quyết các vấn đề của quan hệ lao động.
Cơng đồn cần thường xun phối hợp, trao đổi công tác với các đơn vị như cơng đồn cấp trên, cơng an, báo chí các tổ chức bảo vệ lao động v.v… để giải quyết kịp thời và hiệu quả khi DN cố tình vi phạm pháp luật lao động, cơng đồn.
Thứ sáu, xây dựng đời sống văn hóa trong CNVCLĐ
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở là xây dựng một mạng lưới thiết chế văn hóa bao gồm: Nhà văn hóa, câu lạc bộ, thư viện, nhà truyền thống, trường học, trạm y tế, sân vận động,... tạo nên cảnh quan văn hóa mới, góp phần mở mang dân trí, bồi dưỡng đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển nhân cách, hình thành lối sống và nếp sống mới.
CNVCLĐ là lực lượng đi đầu trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là lực lượng nịng cốt của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đời sống văn hóa cơ sở trong CNVCLĐ là các sinh hoạt văn hóa của CNVCLĐ gắn liền với địa bàn cư trú, làm việc, nghỉ ngơi và giải trí cùng với hệ thống các thiết chế văn hóa và dịch vụ ổn định. Đời sống văn hóa trong CNVCLĐ bao gồm các nhân tố cơ bản như: Nhà ở, việc làm và thu nhập ổn định từ lương và các khoản thu nhập khác; cơ sở vật chất cho sinh hoạt văn hóa cá nhân và gia đình (xe máy, ti vi, điện thoại, video...); các thiết chế văn hóa - xã hội cho sinh hoạt văn hóa cộng đồng như trường học, thư viện, sân thể thao, nhà văn hóa, câu lạc bộ...; hệ thống các dịch vụ văn hóa - giải trí cơng cộng như quầy bán sách báo, cửa hàng băng đĩa hình, đĩa nhạc, internet...; mơi trường cảnh quan khu cư trú như cảnh quan tự nhiên, mơi trường sinh thái.
Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là một chủ trương lớn mà nhiều đại hội của Đảng đã chỉ rõ:
Phải đưa văn hóa thâm nhập vào cuộc sống hàng ngày của nhân dân. Đặc biệt chú trọng xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, bảo đảm mỗi nhà máy, công trường, mỗi cơ quan, trường học, bệnh viện đều có đời sống văn hóa.[92]
Quán triệt quan điểm của Đảng, trong những năm qua, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có những biện pháp chỉ đạo tích cực phong trào xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trong CNVCLĐ. Trình độ dân trí, mức hưởng
thụ văn hóa của CNVCLĐ được cải thiện tốt hơn, tạo môi trường lành mạnh, đẩy lùi tệ nạn xã hội, từng bước góp phần nâng cao đời sống văn hóa ở các địa phương, cơ quan, đơn vị, DN.
Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động xây dựng đời sống văn hóa trong CNVCLĐ vẫn cịn những yếu kém, bất cập: Việc đầu tư chỉ đạo về cơ sở vật chất cho phong trào xây dựng đời sống văn hóa, nhất là ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, ở các DN ngoài nhà nước chưa được quan tâm đúng mức; việc xây dựng đời sống văn hóa trong CNVCLĐ có nơi, có lúc cịn hình thức, chưa đi vào chiều sâu, chất lượng chưa cao; cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở trong CNVCLĐ cịn nghèo nàn và thiếu thốn; những tiêu cực xã hội và tệ nạn xã hội trong CNVCLĐ còn diễn biến phức tạp, chưa được ngăn chặn kịp thời; đội ngũ cán bộ quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa trong CNVCLĐ cịn thiếu, năng lực trình độ, nghiệp vụ cịn yếu.
Để phong trào xây dựng đời sống văn hóa trong CNVCLĐ thực sự đi vào chiều sâu, mang lại hiệu quả thiết thực, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong thời gian tới, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tiếp tục chỉ đạo các cấp cơng đồn đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong CNVCLĐ về ý thức, tầm quan trọng của hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở gắn với nội dung tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập trung phổ biến cho công