Tiếp xỳc cử tri định kỳ trước và sau kỳ họp quốc hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiếp xúc cử tri của Đại Biểu quốc hội (Trang 27 - 33)

Đõy là hỡnh thức tiếp xỳc được quy định "cứng", cú tớnh bắt buộc đại biểu Quốc hội thực hiện, hay núi cỏch khỏc, đõy là nhiệm vụ thường xuyờn của đại biểu Quốc hội. Hàng năm, cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội chủ động xõy dựng kế hoạch tiếp xỳc cử tri trước và sau kỳ họp quốc hội, đồng thời phối hợp với Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh và cỏc cơ quan hữu quan tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội triển khai việc tiếp xỳc cử tri.

Tiếp xỳc cử tri trước và sau kỳ họp nhằm mục đớch:

Nắm bắt được tõm tư, nguyện vọng của cử tri; được cỏc vấn đề đang đặt ra cho đất nước và cho địa phương; nắm được cỏc thụng tin cần thiết để thực hiện chức năng giỏm sỏt; để cỏc đại biểu cú cơ hội bỏo cỏo về kết quả kỳ họp; giải thớch và biện hộ cho cỏc quyết sỏch được Quốc hội thụng qua, gúp phần tuyờn truyền, tạo sự

ủng hộ trong cử tri; để cử tri thấy kết quả hoạt động của đại biểu và thể hiện thỏi độ của mỡnh đối với việc thực hiện trỏch nhiệm được ủy quyền của đại biểu [14].

Theo quy định của phỏp luật, trong khoảng 20 ngày trước hoặc sau mỗi Kỳ họp quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội cỏc tỉnh, thành phố tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri nơi ứng cử, cú văn bản gửi đến Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, thành phố và quận, huyện để cựng phối hợp cử người tham dự.

Tổ chức hội nghị tiếp xỳc cử tri ở tất cả cỏc địa phương hiện nay thỡ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trỡ tổ chức hội nghị, địa điểm; liờn hệ địa điểm, điều hành hội nghị, tổng hợp ý kiến. Ủy ban nhõn xó bố trớ địa điểm, Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp cựng tham dự để trả lời ý kiến cử tri. đại biểu Quốc hội trong Đoàn đại biểu Quốc hội bỏo cỏo và trả lời cử tri.

Việc bố trớ điểm tiếp xỳc, cỏch thức tổ chức tiếp xỳc hiện nay đối với đại biểu Quốc hội diễn ra chủ yếu ở cấp huyện hoặc liờn xó, tuy nhiờn cũng đang cú xu hướng đại biểu muốn sõu sỏt hơn, cú nguyện vọng tổ chức tiếp xỳc với cử tri ở địa bàn cỏc xó hoặc tiến tới cỏc cụm dõn cư. Cú nơi tiếp xỳc theo từng xó, cú nơi theo từng cụm xó.

Khỏi niệm "tại nơi ứng cử" hiện nay cũn chưa được hiểu một cỏch thống nhất, giống nhau. Cú nơi thỡ cho rằng đú là đơn vị bầu cử của mỗi tỉnh, thành phố (tức là ở cấp quận, huyện); cú nơi thỡ cho đú là địa bàn của cả một tỉnh, thành phố (khụng giới hạn theo quận, huyện). Chớnh vỡ vậy việc bố trớ đại biểu dự cỏc hội nghị tiếp xỳc cử tri ở nhiều nơi cũng khỏc nhau.

Đối với việc tổng hợp ý kiến cử tri, thụng thường tại hội nghị tiếp xỳc, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện nơi tổ chức hội nghị cử ra một đến hai thư ký để ghi chộp. Sau cuộc tiếp xỳc đú, đại biểu trở về cơ quan đơn vị cụng tỏc, ớt khi tổ chức sinh hoạt để chuẩn bị bỏo cỏo. Việc tổng

hợp và soạn thảo cỏc bỏo cỏo tiếp xỳc cử tri thường được giao cho chuyờn viờn của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc.

Theo kinh nghiệm chung, ý kiến của cử tri tại hội nghị tiếp xỳc cử tri thường cú mấy loại sau:

+ Những ý kiến của cử tri quỏ bức xỳc cần giải quyết ngay thỡ Đoàn đại biểu Quốc hội cú văn bản gửi cỏc bộ, ngành, Ủy ban nhõn dõn và cỏc ngành, đơn vị cú liờn quan yờu cầu giải quyết kịp thời theo đỳng thẩm quyền.

+ Sau đợt tiếp xỳc cử tri, Đoàn đại biểu Quốc hội tổng hợp ý kiến, kiến nghị theo từng nhúm, từng nội dung, gửi cỏc bộ, ngành, Ủy ban nhõn dõn, cỏc ban, ngành đơn vị yờu cầu giải quyết và trả lời cử tri trong thời gian sớm nhất.

+ Riờng đối với Hội đồng nhõn dõn thỡ những ý kiến gửi đến Hội đồng nhõn dõn nhưng thuộc thẩm quyền giải quyết của Trung ương thỡ chuyển cho Đoàn đại biểu Quốc hội tỡm cỏch xử lý.

So với trước đõy, từ khi cú Nghị quyết liờn tịch số 06 thỡ hỡnh thức tiếp xỳc này được cỏc Đoàn thực hiện nền nếp hơn. Trước hết ở số lượng cỏc cuộc tiếp xỳc cử tri tăng lờn rừ rệt và thu hỳt được ngày càng đụng số lượng cử tri tham gia. Bờn cạnh số cử tri được mời (đại diện cho ban, ngành và chớnh quyền địa phương, đại diện khu vực dõn cư), số lượng cử tri tham gia tự do đó tăng lờn. Theo như bỏo cỏo của Đoàn Kiờn Giang, năm 2005 tổ chức được 34 cuộc tiếp xỳc cử tri, đến năm 2008 là 85 cuộc, năm 2010 tổ chức được 116 cuộc. Tại Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thỏi Bỡnh, 6 thỏng đầu năm 2006, cú 1.136 cử tri tham dự cỏc hội nghị tiếp xỳc cử tri; 6 thỏng đầu năm 2008 đó là 3.880 cử tri; 6 thỏng đầu năm 2010 là 4.763 cử tri. Qua đú, đó thu thập được hàng chục ngàn ý kiến, kiến nghị của cử tri đúng gúp ở cả tầm vĩ mụ và vi mụ, phản ỏnh được tất cả cỏc lĩnh vực của mọi mặt đời sống xó hội.

Đối với tiếp xỳc cử tri trước Kỳ họp quốc hội thỡ hầu hết cỏc Đoàn cho rằng là khoa học, hợp lý, cần phải duy trỡnh hỡnh thức này.

Về tiếp xỳc cử tri sau Kỳ họp quốc hội, một số Đoàn đại biểu Quốc hội đề nghị khụng nờn duy trỡ như hiện nay, bởi vỡ trong thực tế, qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cử tri cơ bản đó theo dừi, nắm bắt được diễn biến, kết quả chương trỡnh Kỳ họp quốc hội nờn việc bỏo cỏo kết quả Kỳ họp với cử tri là khụng cần thiết. Một số đoàn thỡ cho rằng vẫn nờn duy trỡ tiếp xỳc cử tri sau Kỳ họp quốc hội, vỡ đõy cũng là dịp để đại biểu Quốc hội thực hiện nhiệm vụ tuyờn truyền, vận động cử tri thực hiện chủ trương của Đảng, phỏp luật của Nhà nước. Đại biểu cú điều kiện để trao đổi, "núi lại" rừ hơn những vấn đề mà nhiều cử tri cú thể hiểu khụng đỳng, hiểu chưa thống nhất. Đoàn đại biểu Quốc hội bỏo cỏo với cử tri những việc đó làm được tại Kỳ họp quốc hội, thụng bỏo những ý kiến, kiến nghị của cử tri đó được tiếp thu vào cỏc dự ỏn Luật cụ thể những vấn đề gỡ,… Tuy nhiờn, theo tỏc giả nờn duy trỡ tiếp xỳc cử tri sau Kỳ họp quốc hội nhưng cũng phải cú cải tiến về mặt nội dung để trỏnh nhàm chỏn khi bỏo cỏo kết quả Kỳ họp với cử tri, ngoài ra đại biểu Quốc hội cần lựa chọn được những thụng tin đỏp ứng được nhu cầu của từng nhúm cử tri nhất định.

Nhỡn chung, quỏ trỡnh triển khai việc tiếp xỳc cử tri trước và sau kỳ họp quốc hội đó cú sự phối hợp tham gia khỏ tốt của cỏc cơ quan hữu quan; quy mụ và cỏch tổ chức khỏ chặt chẽ từ tỉnh đến cơ sở. Đại biểu Quốc hội chuẩn bị nội dung tiếp xỳc thuận lợi hơn, việc cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội thụng bỏo lịch tiếp xỳc trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng thu hỳt được nhiều cử tri tham dự hơn, cụng tỏc an ninh hội nghị tiếp xỳc được đảm bảo,…

Cỏi được của hỡnh thức tiếp xỳc cử tri theo loại hỡnh này là: trong hội nghị tiếp xỳc bao giờ cũng cú đại diện lónh đạo của Quận, huyện, phường, thị trấn, xó "tham dự", là những người làm cụng tỏc quản lý mọi mặt xó hội tại địa phương nờn họ nắm chắc tỡnh hỡnh thực tế, giải quyết được ngay những thắc mắc, đũi hỏi của cử tri tại chỗ, đồng thời đề xuất những ý kiến cú tầm đúng gúp vĩ mụ hơn; cử tri cú điều kiện theo dừi, giỏm sỏt hoạt động của từng

đại biểu đối với Quốc hội trờn cơ sở Chương trỡnh hành động đại biểu đó bỏo cỏo, hứa trước cử tri khi ứng cử; Đại biểu cú thuận lợi trong việc nắm bắt tỡnh hỡnh mang tớnh chuyờn sõu ở địa phương, dễ trả lời những việc đó làm được, chưa làm được với những kiến nghị của cử tri trong cỏc cuộc tiếp xỳc cử tri trước đú; cụng tỏc tổ chức, phục vụ an ninh hội nghị tiếp xỳc cử tri của cỏc cơ quan đỡ phức tạp;…

Bờn cạnh những mặt đạt được đú, hỡnh thức tiếp xỳc cử tri này cũng cũn cú những tồn tại nhất định, như:

Cỏc quy định về tiếp xỳc cử tri cũn cứng nhắc, khuụn mẫu (bao nhiờu ngày trước và sau kỳ họp) dẫn đến chồng chộo về thời gian, tạo sức ộp thời gian và cụng việc, gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc địa phương trong việc tổ chức cỏc đoàn tới tiếp xỳc cử tri.

Thành phần cử tri tham gia cuộc tiếp xỳc thường là những cỏn bộ chủ chốt ở cỏc cấp, khỏ "quen thuộc" đại biểu sau vài lần tiếp xỳc nờn dễ cú sự đơn giản, đơn điệu, dễ "thụng cảm" cho nhau khi cú ý kiến phản hồi bất lợi của cử tri dẫn đến nội dung cuộc tiếp xỳc cử tri trở nờn hỡnh thức, kộm hiệu quả.

Về thời lượng tiếp xỳc cử tri, cú Đoàn bố trớ được 03 đến 04 ngày song cũng cú Đoàn chỉ bố trớ được từ 01 đến 02 ngày để đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri trước hoặc sau kỳ họp. Trong khi đú cỏc vấn đề về kinh tế - xó hội, an ninh - quốc phũng, cỏc vấn đề về đời sống của người dõn liờn quan đến việc xõy dựng phỏp luật rất rộng lớn, nờn cử tri thường phỏt biểu theo hướng chung chung hoặc chỉ nờu kiến nghị mang tớnh thắc mắc, cỏ nhõn chưa mang tầm vĩ mụ. Nếu cú thỡ cũng chỉ là nờu chung, xoay quanh vấn đề chống tham nhũng, chớnh sỏch đối với người cú cụng với cỏch mạng, khú khăn của địa phương,…

Do thời gian và cường độ cỏc cuộc tiếp xỳc cử tri gấp gỏp nờn chưa huy động được cỏc cơ quan hữu quan cựng tham dự để nắm bắt và giải quyết yờu cầu của cử tri.

Địa điểm tổ chức hội nghị tiếp xỳc cử tri cũng là vấn đề nổi lờn trong thực tế. Địa điểm tiếp xỳc cử tri thường là cỏc nhà Văn húa của thụn, xúm,… nhưng do điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, nhà văn húa chật chội, xuống cấp cộng với cú nơi điều kiện giao thụng đi lại khú khăn, cho nờn cũng trở thành một hạn chế cho việc cử tri đến dự cỏc cuộc tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội. Kinh phớ đi lại cử tri phải tự trang trải cũng là một trở ngại nữa đối với hoạt động tiếp xỳc cử tri.

Tỡnh trạng cử tri tham gia cỏc phiờn tiếp xỳc theo kiểu được lựa chọn đó giảm đi nhưng vẫn cần thụng bỏo rộng rói hơn địa điểm, thời gian nơi tiếp xỳc và hỡnh thức tổ chức cỏc cuộc tiếp xỳc để cỏc cử tri cú điều kiện, nhu cầu đều được tham gia, hạn chế tỡnh trạng "cử tri chuyờn nghiệp".

Tỡnh trạng lẫn lộn giữa cử tri bầu ra mỡnh và cử tri của tỉnh là khụng phự hợp với nguyờn tắc: đại biểu Quốc hội phải tiếp xỳc với cử tri bầu ra mỡnh. Do vậy, cần coi trọng việc đại biểu tiếp xỳc cử tri ở những đơn vị bầu cử ra mỡnh.

Việc phõn cụng, bố trớ đại biểu Quốc hội của mỗi Đoàn trong việc tiếp xỳc cử tri thực tế cũng cũn nhiều bất cập, chưa phỏt huy được tớnh chủ động của từng đại biểu Quốc hội trong tiếp xỳc cử tri. Bởi lẽ, cỏc Đoàn thường bố trớ từ hai đến bốn đại biểu cựng dự tiếp xỳc cử tri tại một điểm. Chương trỡnh hội nghị tiếp xỳc cử tri của cỏc đoàn ngẫu nhiờn hỡnh thành một cụng thức: một đại biểu bỏo cỏo (chương trỡnh kỳ họp hoặc kết quả kỳ họp), một đại biểu thay mặt đoàn tiếp thu ý kiến của cử tri, cũn cỏc đại biểu Quốc hội khỏc (nếu cú tham gia) thỡ như khỏch mời dự họp, ớt cú sự trao đổi với cử tri, thậm chớ đụi khi cũng chưa tập trung lắng nghe ý kiến, kiến nghị của cử tri. Mặt khỏc, về phớa đại biểu Quốc hội, do đa số cỏc Đại biểu Quốc hội chỉ dành thời gian thực hiện việc tiếp xỳc cử tri theo sự phõn cụng của Đoàn, thậm chớ cú Đoàn đại biểu Quốc hội nhất là cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội cụng tỏc ở cỏc cơ quan Trung ương vỡ lý do ở xa địa phương, bận họp Ủy ban hoặc đi cụng tỏc nước

ngoài nờn việc tiếp xỳc cử tri cũng chưa được thực hiện đầy đủ. Hoặc nếu cú tổ chức được tiếp xỳc cử tri, đại biểu nhiều khi cũng chưa chuẩn bị được đầy đủ nội dung nờn phần bỏo cỏo chưa đỏp ứng được hết nguyện vọng của cử tri. Đõy cũng là lý do khiến cỏc cuộc tiếp xỳc cử tri theo định kỳ bị hạn chế về hiệu quả.

Tỡnh trạng đại biểu cũn ỷ lại vào sự bố trớ của địa phương trong tiếp xỳc cử tri cũn khỏ phổ biến. Tớnh chủ động của đại biểu cần được tăng cường trong việc xõy dựng chương trỡnh, nội dung bỏo cỏo, đề xuất địa điểm, đối tượng cử tri,…

Thờm vào đú, tỡnh trạng trong một nhiệm kỳ, rất ớt đoàn bố trớ được cho đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri lần hai tại một điểm. Điều này dẫn đến việc đại biểu Quốc hội khụng trả lời, giải đỏp được với cử tri những vấn đề mà cử tri đó đề cập tại buổi tiếp xỳc lần đầu tiờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiếp xúc cử tri của Đại Biểu quốc hội (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)