Xõy dựng, kiện toàn tổ chức, bộ mỏy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiếp xúc cử tri của Đại Biểu quốc hội (Trang 82 - 88)

Việc giỳp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tập hợp, chuyển, đụn đốc và giỏm sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri, định kỳ bỏo cỏo với Quốc hụ ̣i tại mỗi kỳ họp là cụng việc thường xuyờn và cú tớnh ổn định. Cụng việc này lại cú mối quan hệ mật thiết với việc tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn, theo dừi, đụn đốc việc thực hiện lời hứa của người trả lời chất vấn. Tuy nhiờn, cỏc cụng việc trờn đõy lại giao cho hai cơ quan khỏc nhau đảm nhiệm. Cụng

việc liờn quan đến cụng tỏc tiếp xỳc cử tri do cơ quan chuyờn mụn giỳp việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Ban Dõn nguyện) thực hiện, cũn cụng việc liờn quan đến chất vấn lại do Ban cụng tỏc đại biểu thực hiện, nhưng cả hai cơ quan này đều chỉ là cơ quan chuyờn mụn giỳp việc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, địa vị phỏp lý và nguồn lực để thực hiện cụng tỏc này cũn bất cập nờn chưa đỏp ứng được yờu cầu của thực tiễn. Đó cú rất nhiều ý kiến, kiến nghị của cỏc đại biểu, cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội đề nghị cần tổng kết một cỏch khỏch quan hoạt động của cơ quan giỳp việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong thời gian vừa qua, nghiờn cứu một cỏch toàn diện, xỏc định đỳng vị trớ phỏp lý của cơ quan này để hoạt động tiếp xỳc cử tri ngày được tốt hơn.

Nhiệm kỳ Quốc hội khúa XIII cần tăng cường số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyờn trỏch; chỳ trọng đến trỡnh độ, khả năng hoạt động chớnh trị, xó hội của đại biểu Quốc hội để tăng cường thực hiện cỏc nhiệm vụ của đại biểu Quốc hội, trong đú cú hoạt động tiếp xỳc cử tri và giỏm sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị cử tri.

Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức bộ mỏy Văn phũng phục vụ Đoàn đại biểu Quốc hội theo hướng tổ chức Văn phũng Đoàn đại biểu Quốc hội riờng, cú tớnh chuyờn nghiợ̀p cao. Mỗi Văn phũng bảo đảm về số lượng cỏn bộ chuyờn mụn ớt nhất phải tương ứ ng với sụ́ lượng đa ̣i biờ̉u của Đoàn đại biểu Quốc hội ở địa phương. Đồng thời, chỳ trọng cụng tỏc bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ chuyờn mụn, nõng cao chất lượng cỏn bộ phục vụ tốt cụng tỏc tham mưu trong hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội.

3.2.3. Tăng cƣờng cụng tỏc chỉ đa ̣o, hƣớng dẫn của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội; bảo đảm cỏc điều kiện vật chất cho hoạt động tiếp xỳc cử tri vụ Quốc hội; bảo đảm cỏc điều kiện vật chất cho hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội

Ngay từ đầu nhiệm kỳ của mỗi khúa Quốc hội, cần quan tõm chỉ đạo triển khai cụng tỏc bồi dưỡng kỹ năng hoạt động tiếp xỳc cử tri cho đại biểu Quốc hội nhằm gúp phần bảo đảm để đại biểu Quốc hội cú thể độc lập, chủ

động tiếp xỳc cử tri và đại biểu thật sự là nhõn tố quyết định đến chất lượng, hiệu quả hoạt tiếp xỳc cử tri.

Tăng cường hướng dẫn, chỉ đạo cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội thực hiện tiếp xỳc cử tri, chỳ trọng tiếp xỳc cử tri ở đơn vị bầu cử, tiếp xỳc cử tri theo chuyờn đề, lĩnh vực; hướng dẫn kịp thời cỏc vướng mắc phỏt sinh trong thực tiễn, nhằm bảo đảm cụng tỏc tiếp xỳc cử tri đạt hiệu quả, đỳng quy định phỏp luật.

Tăng cường cơ sở vật chất và kinh phớ phục vụ hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội; tăng đi ̣nh mức chi cho các hoa ̣t đụ ̣ng tiờ́p xúc cử tri núi chung và cú cơ chế, chớnh sỏch về tài chớnh đờ̉ đại biểu Quốc hội chủ động trong việc thực hiện cỏc hỡnh thức tiếp xỳc cử tri.

KẾT LUẬN

Cụng trỡnh nghiờn cứu là cố gắng cú quy mụ tỡm hiểu về một trong những hoạt động thuộc hệ thống cỏc cơ quan lập phỏp. Trong cỏc nhiệm kỳ Quốc hội vừa qua, Quốc hội nước ta khụng ngừng được đổi mới và hoàn thiện, chất lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội núi chung và hoạt động của đại biểu Quốc hội núi riờng khụng ngừng được nõng cao đặc biệt là trong những năm gần đõy. Tuy nhiờn, trờn thực tế cho thấy, hiệu quả hoạt động của Quốc hội, hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội vẫn cũn cú những hạn chế, tồn tại nhất định. Qua kết quả việc nghiờn cứu đề tài "Tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội" cho phộp tụi được đưa ra một số kết luận cơ bản sau đõy:

Thứ nhất, quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về quyền lực nhõn dõn và người đại biểu nhõn dõn trong nhà nước xó hội chủ nghĩa, thỡ quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri được hỡnh thành trờn cơ sở nguyờn tắc "ủy quyền mệnh lệnh" theo đú cử tri bầu ra đại biểu Quốc hội và cú quyền bói miễn đại biểu Quốc hội nếu đại biểu Quốc hội khụng cũn xứng đỏng với sự tớn nhiệm của cử tri, của nhõn dõn. Trờn cơ sở quan điểm này, kết hợp với cỏc nguyờn tắc nhất định trong tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước, địa vị phỏp lý của đại biểu Quốc hội ở nước ta được xỏc định: Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chớ và nguyện vọng của nhõn dõn, khụng chỉ đại diện cho nhõn dõn ở đơn vị bầu cử ra mỡnh mà cũn đại diện cho nhõn dõn cả nước. Chớnh vỡ vậy, hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội cần phải được đổi mới, hoàn thiện hơn nữa gúp phần củng cố, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Thứ hai, đại biểu Quốc hội ở nước ta cú vai trũ rất quan trọng, là cầu nối giữa nhõn dõn với Nhà nước. Củng cố và phỏt huy vai trũ của đại biểu Quốc hội, tạo điều kiện để cỏc đại biểu thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của

mỡnh là tư tưởng xuyờn suốt của Đảng trong việc xõy dựng và củng cố địa vị phỏp lý của đại biểu Quốc hội.

Thứ ba, mặc dự về cơ bản cỏc quyền hạn và nhiệm vụ của người đại biểu Quốc hội đó được quy định tương đối đầy đủ nhưng trờn thực tế, cũn cú một số quyền hạn và nhiệm vụ chưa được cụ thể húa, hoặc chưa cú cỏc điều kiện bảo đảm cho đại biểu thực hiện một cỏch cú hiệu quả cỏc quyền hạn và nhiệm vụ của mỡnh, làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của đại biểu Quốc hội núi chung và hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội núi riờng.

Thứ tư, trong quỏ trỡnh thực hiện hoạt động tiếp xỳc cử tri, đại biểu Quốc hội cú một hệ thống cỏc mối quan hệ với cỏc cơ quan ở trung ương và địa phương. Cỏc quan hệ này cú vai trũ hết sức quan trọng quyết định đến hiệu lực và hiệu quả hoạt động thực tế của đại biểu Quốc hội. Nhưng trờn thực tế, hiện nay, một số quan hệ chưa được quy định cụ thể tạo điều kiện hỡnh thành một mối quan hệ ràng buộc trỏch nhiệm giữa cơ chế làm việc giữa đại biểu Quốc hội và cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan để tạo điều kiện cho đại biểu Quốc hội thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh.

Thứ năm, cỏc điều kiện đảm bảo cho hoạt động của đại biểu Quốc hội như chế độ, chớnh sỏch về lương, phụ cấp, điều kiện văn phũng làm việc, phương tiện đi lại, văn phũng giỳp việc, cơ sở dữ liệu cung cấp cho cỏc đại biểu Quốc hội ngày càng được nõng cao nhưng vẫn chưa đỏp ứng được những yờu cầu thực tế đặt ra trong việc đảm bảo cho đại biểu Quốc hội hoạt động cú hiệu quả.

Thứ sỏu, nõng cao hiệu quả hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội, qua đú từng bước nõng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội núi chung là một trong những nhiệm vụ cấp bỏch đặt ra trong điều kiện xõy dựng Nhà nước Việt Nam phỏp quyền xó hội chủ nghĩa hiện nay. Để thực hiện điều này thỡ cần cú giải phỏp đồng bộ và toàn diện. Trong phạm vi đề tài, tỏc giả đưa ra một số giải phỏp và kiến nghị như: về mặt nhận thức; đổi mới về hỡnh thức, về nội dung, cụng tỏc tổ chức hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu

Quốc hội, đổi mới cụng tỏc tập hợp, tổng hợp và giỏm sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri; về quy định của phỏp luật đối với tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội; về xõy dựng, kiện toàn tổ chức, bộ mỏy; về cụng tỏc chỉ đạo, hướng dẫn; cỏc điều kiện đảm bảo cho hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội.

Túm lại, đề tài "Tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội" là một đề tài mang tớnh thời sự trong điều kiện hiện nay. Trong quỏ trỡnh triển khai, tỏc giả của đề tài đó cố gắng nghiờn cứu, phõn tớch rừ cỏc vấn đề đặt ra trờn cơ sở lý luận cũng như hoạt động tiếp xỳc cử tri trong thực tiễn; so sỏnh hoạt động tiếp xỳc với giữ mối liờn hệ cử tri của nghị sĩ một số nước trờn thế giới; cú tiếp thu chọn lọc những kinh nghiệm của cỏc đại biểu Quốc hội trong hoạt động này; đồng thời chỉ ra những tồn tại, hạn chế, nguyờn nhõn của tồn tại, hạn chế đú, đưa ra một số giải phỏp khắc phục và một số kiến nghị để thực hiện được giải phỏp. Tuy nhiờn, nõng cao hiệu quả hoạt động của đại biểu Quốc hội núi chung, hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội núi riờng là một vấn đề lớn, trong phạm vi cho phộp, đề tài khụng thể đề cấp một cỏch toàn diện và giải quyết được tất cả cỏc vấn đề liờn quan. Theo tỏc giả, nội dung này cần phải được tổ chức nghiờn cứu ở cấp độ cao hơn, huy động sự tham gia nhiều hơn của cỏc nhà khoa học, cỏc tập thể, cỏ nhõn, đơn vị cần cú sự đầu tư nghiờn cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiếp xúc cử tri của Đại Biểu quốc hội (Trang 82 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)