Mễ HèNH THANH TRA BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRấN THẾ GIỚ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em trong điều kiện hiện nay ở việt nam (Trang 43 - 47)

QUỐC GIA TRấN THẾ GIỚI

1.4.1. Mụ hỡnh thanh tra viờn vỡ trẻ em (Ombudsman for Children) Trong Từ điển tiếng Anh, Ombudsman cú nghĩa là cỏc nhõn viờn kiểm tra, người thanh tra. Tại một số quốc gia, Ombudsman tương đương với thanh tra quốc hội hoặc thanh tra nhà nước. Ombudsman cú một bộ mỏy giỳp việc, thường được gọi là Văn phũng Ombudsman. Ombudsman vỡ trẻ em (cỏc thanh tra viờn vỡ trẻ em) cú trỏch nhiệm theo dừi, giỏm sỏt việc thực hiện quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em ở cỏc cấp, cỏc ngành thuộc chớnh phủ, đặc biệt là cỏc cơ quan thi hành. Điển hỡnh cho mụ hỡnh này là cỏc nước Bắc Âu (Thụy Điển, Na Uy, Áo…) hoặc cỏc nước thuộc Đại Tõy Dương (Niu Di lõn…). Cỏc thanh tra viờn vỡ trẻ em được thành lập trờn cơ sở một sắc luật đặc biệt (Na Uy) hoặc được quy định tại một sắc luật về trẻ em (tại Áo, Luật Phỳc lợi trẻ em quy định chớnh quyền cấp tỉnh phải lập ra thanh tra viờn. Tại Anh, Luật về trẻ em lại quy định thành lập một chương trỡnh thanh tra vỡ trẻ em trong cỏc cơ sở nuụi dưỡng…). Cỏc thanh tra viờn được bổ nhiệm theo nhiệm kỳ (thanh tra viờn vỡ trẻ em ở Na Uy cú nhiệm kỳ 4 năm; Thụy Điển cú nhiệm kỳ 6 năm...). Trong việc thực hiện nhiệm vụ, tựy vào quy định của từng quốc gia mà cơ quan thanh tra vỡ trẻ em cú nhiệm vụ rộng hay hẹp. Một số quốc gia, tựy theo tỡnh trạng cấp thiết cần phải bảo vệ đối với từng nhúm trẻ em mà thành lập chương trỡnh bảo vệ đối với nhúm trẻ đú. Vớ dụ như ở Anh, thanh tra vỡ trẻ em tập trung thực hiện bảo vệ quyền trẻ em trong cỏc trại nuụi dưỡng, hoặc ở Bỉ, thanh tra viờn chỉ hoạt động hạn chế trong lĩnh vực chữa trị và dịch vụ của cỏc cơ quan phỳc lợi cho trẻ em. Hay ở Hoa Kỳ, cú bang thành lập ra thanh tra viờn vỡ trẻ em trong cỏc cơ sở chăm súc trẻ em kộm phỏt triển

trớ tuệ, cú bang lại lập ra thanh tra viờn theo dừi việc nhận trẻ em làm con nuụi. Nhưng một số nước lại trao quyền rất rộng cho thanh tra viờn vỡ trẻ em. Thanh tra viờn cú quyền điều tra chung hoặc bỏo cỏo bất kỳ vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch, phỏp luật, thủ tục liờn quan đến phỳc lợi của trẻ em và thanh niờn (Niu Di lõn). Thanh tra viờn vỡ trẻ em của Na Uy cú thẩm quyền điều tra tất cả cỏc khiếu nại liờn quan đến trẻ em trừ những vụ việc liờn quan đến trẻ em trong phạm vi gia đỡnh và những khiếu nại liờn quan đến trẻ em cú mối quan hệ với tư phỏp. Nhiệm vụ của thanh tra viờn vỡ trẻ em của Cốt ta Rica gồm: Tiếp nhận và tiến hành xỏc minh cỏc khiếu nại về trẻ em, biện hộ bảo vệ quyền trẻ em, đưa ra khuyến nghị để ngăn ngừa những vi phạm quyền trẻ em, đề nghị sửa đổi luật lệ nhằm cải thiện việc cung cấp dịch vụ dành cho trẻ em, phổ biến thụng tin về tỡnh hỡnh quyền trẻ em và khuyến nghị những lĩnh vực cần ưu tiờn đầu tư dành cho trẻ em… Tuy phạm vi quyền hạn của thanh tra viờn vỡ trẻ em rất rộng, nhưng họ khụng cú quyền xử phạt cỏc hành vi vi phạm hành chớnh trong bảo vệ, chăm súc trẻ em, mà chỉ dừng lại ở việc tiếp nhận, xỏc minh và đưa ra khuyến nghị, yờu cầu cỏc cơ quan cú liờn quan như tũa ỏn, cảnh sỏt tiến hành xột xử hoặc xử phạt hành chớnh theo thẩm quyền [58].

1.4.2. Hoạt động thanh tra vỡ trẻ em của tổ chức phi chớnh phủ (NGO) Cỏc tổ chức phi chớnh phủ (NGO) cú thể đúng vai trũ thiết yếu phỏt triển cụng tỏc thanh tra vỡ trẻ em. Đú là những tổ chức NGO được tổ chức cấp quốc gia, cú sự ổn định về tài chớnh và hoạt động chuyờn sõu trong lĩnh vực trẻ em. Cỏc NGO này cung cấp cỏc dịch vụ, phổ biến rộng rói và miễn phớ cho mọi tổ chức, cỏ nhõn biết đến. Cỏc dịch vụ này cú cỏc chức năng chớnh: Thực hiện việc tiếp nhận cỏc khiếu nại, phản ỏnh của cỏ nhõn, tổ chức, trẻ em… thụng qua cỏc đường dõy tư vấn trực tuyến; xem xột, điều tra vụ việc, kiến nghị với cỏc nhà chức trỏch liờn quan kịp thời can thiệp xử lý; tham gia giỳp đỡ hũa giải và biện hộ để bảo vệ trẻ em tại tũa ỏn đồng thời cũng đưa ra cỏc khuyến nghị cho chớnh phủ sửa đổi quy định phỏp luật, thực hiện tốt cụng tỏc

bảo vệ trẻ em… Những dịch vụ mà cỏc NGO thực hiện để bảo vệ trẻ em này tương tự như nhiệm vụ của cỏc tổ chức thanh tra vỡ trẻ em. Tuy nhiờn, cỏc tổ chức này hoàn toàn độc lập về hoạt động, tổ chức nhõn sự, tài chớnh với chớnh phủ. Phần Lan và Israel là hai vớ dụ cho việc cỏc NGO thực hiện cụng tỏc thanh tra một cỏch cú hiệu quả. Một số quốc gia, sau khi chớnh phủ lập ra bộ mỏy thanh tra vỡ trẻ em, cỏc NGO thu hẹp phạm vi thực hiện cỏc dịch vụ thanh tra độc lập mà chuyển sang hợp tỏc chặt chẽ với cơ quan thanh tra vỡ trẻ em của chớnh phủ (Thụy Điển, Pờ ru…) [58].

1.4.3. Những kinh nghiệm về thanh tra quyền trẻ em trờn thế giới cú thể được ỏp dụng ở Việt Nam

Thanh tra vỡ trẻ em theo mụ hỡnh thanh tra vỡ trẻ em (Ombudsman) hay vai trũ tham gia cung cấp cỏc dịch vụ thanh tra của tổ chức phi chớnh phủ (NGO) tại một số quốc gia cú hoạt động, tổ chức khỏc với thanh tra bảo vệ, chăm súc trẻ em của Việt Nam và cú nhiều điều kiện thuận lợi hơn, cụ thể:

Thanh tra vỡ trẻ em được tổ chức thống nhất từ cơ quan trung ương đến địa phương. Do điều kiện về kinh tế-xó hội phỏt triển ở cấp độ cao hơn, nờn bờn cạnh cỏc thanh tra viờn vỡ trẻ em chịu trỏch nhiệm chớnh, cũn cú bộ mỏy giỳp việc đụng đảo (mụ hỡnh Ombudsman) hay cỏc tỡnh nguyện viờn (mụ hỡnh dịch vụ thanh tra của NGO) trong khi dõn số là trẻ em của cỏc nước này ớt hơn. Vỡ số thanh tra và cỏc thành viờn giỳp việc cho thanh tra chiếm tỷ lệ cao so với số trẻ em sinh sống thuộc địa bàn quản lý, do đú, việc trực tiếp phỏt hiện cỏc trường hợp vi phạm trong bảo vệ, chăm súc trẻ em nhanh hơn; cỏc biện phỏp can thiệp trực tiếp hoặc giỏn tiếp đối với cỏc hành vi vi phạm cũng được thực hiện nhanh chúng hơn.

Thanh tra vỡ trẻ em hoạt động độc lập, hầu hết khụng bị phụ thuộc bởi sự chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước chuyờn ngành, khụng bị ỏp lực về phõn bổ ngõn sỏch hoạt động của cấp quản lý theo lónh thổ, do đú, dễ dàng chủ động trong cỏc hành động vỡ trẻ em mà ớt gặp rào cản nào.

Cơ quan này mang tớnh chuyờn trỏch, chỉ đảm nhận nhiệm vụ thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em, tức là mọi hoạt động của thanh tra ở cỏc mụ hỡnh này đều tập trung vào việc làm thế nào để bảo vệ quyền trẻ em mà khụng bị phõn tỏn trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ khỏc, do đú, hoạt động rất tập trung và hiệu quả.

Hoạt động mang tớnh chất phũng ngừa, phỏt hiện và cú biện phỏp can thiệp kịp thời nhằm ngăn chặn những hành vi vi phạm cụ thể về quyền trẻ em (mang tớnh chất vi mụ) hơn là hoạt động mang tớnh chất vĩ mụ, nặng về quản lý nhà nước và hoạt động theo kế hoạch đó định sẵn.

Qua tham khảo mụ hỡnh thanh tra vỡ trẻ em của một số quốc gia, cú thể rỳt ra một số nội dung mà Việt Nam cú thể ỏp dụng được trong thanh tra bảo vệ quyền trẻ em, đú là:

Thứ nhất, tổ chức thanh tra từ trung ương đến địa phương (cấp cơ sở)

dưới sự quản lý thống nhất của một cơ quan thanh tra ở trung ương. Ở cấp địa phương cú thể tổ chức theo vựng hoặc theo địa giới hành chớnh tựy thuộc vào điều kiện kinh tế, xó hội tại một thời điểm nhất định (tương tự mụ hỡnh của Ombudsman). Mụ hỡnh này cú ưu điểm là tổ chức thanh tra được thống nhất, việc chỉ đạo và bỏo cỏo hoạt động cú hệ thống, khụng bị chồng chộo chức năng, nhiệm vụ hoạt động giữa cơ quan thanh tra địa phương, vựng và trung ương; kịp thời can thiệp, xử lý được những vụ việc cụ thể. Kết quả cuối cựng là những kiến nghị về cỏch thức xử lý hành vi vi phạm hoặc sửa đổi bổ sung chớnh sỏch phỏp luật do cơ quan trung ương làm đầu mối tổng kết và kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước để quyết định những vấn đề cú liờn quan được thực hiện một cỏch nhanh chúng.

Thứ hai, phương thức hoạt động thanh tra cú thể tiến hành tại bất kỳ

đõu, nơi nào khụng phụ thuộc vào ngày hay đờm miễn là trỡnh thẻ thanh tra viờn. Ngay khi cú dấu hiệu của hành vi vi phạm, thanh tra viờn cú thể can thiệp tức thỡ mà khụng cần phải được sự đồng ý hay chỉ đạo của cấp trờn.

Điều này rất phự hợp khi xử lý cỏc hành vi vi phạm về quyền trẻ em. Bởi vỡ cỏc hành vi vi phạm quyền trẻ em thường xảy ra ở trạng thỏi "động", việc thanh tra viờn được can thiệp trực tiếp khi phỏt hiện hành vi vi phạm đảm bảo được tớnh kịp thời trong xử lý cỏc hành vi vi phạm đú, trỏnh được tỡnh trạng cỏc dấu hành hiệu hành vi vi phạm quyền trẻ em bị xúa dấu vết.

Thứ ba, tổ chức và hoạt động của thanh tại địa phương khụng phụ

thuộc vào cơ quan quản lý hành chớnh nhà nước cựng cấp mà do thanh tra ở cấp trung ương quản lý thống nhất. Cỏc vấn đề về tuyển dụng, đào tạo, cỏc tiờu chuẩn của một thanh tra viờn và việc cấp thẻ, miễn nhiệm, bổ nhiệm thanh tra viờn do cơ quan thanh tra chuyờn ngành cấp trung ương thực hiện thống nhất trong cả nước.

Thứ tư, thành lập cỏc tổng đài trực tiếp miễn phớ để tiếp nhận, thu thập

thụng tin khiếu nại, phản ỏnh trực tiếp từ cỏ nhõn, tổ chức về hành vi vi phạm quyền trẻ em.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em trong điều kiện hiện nay ở việt nam (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)