Phơng pháp AS/2 với việc lập kế hoạch kiểm toán cụ thể

Một phần của tài liệu 285 Tìm hiểu việc thiết kế chương trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam (Trang 28 - 32)

I- Những ảnh hởng của phơng pháp kiểm toán AS/2 đến việc thiết kế chơng

2. Phơng pháp AS/2 với việc lập kế hoạch kiểm toán cụ thể

a. Đánh giá rủi ro liên quan đến số d tài khoản và sai sót tiềm tàng.

Để đánh giá rủi ro liên quan đến số d tài khoản và sai sót tiềm tàng, phơng pháp AS/2 đã đa ra ma trận định hớng nh sau:

Mô hình 3: Ma trận kiểm tra định hớng

Tiến hành kiểm tra kiểm tra ban Hớng dẫn đầu

Kết quả kiểm tra trực tiếp Kết quả kiểm tra gián tiếp TS và CP Công Nợ và Doanh Thu TS và CP Công nợ và Doanh thu Các tài khoản ghi nợ

Các tài khoản ghi có o o o o u u u u o o

Ghi chú: O (overstatement): Khai báo vợt kế hoạch U (understatement): Báo cáo thấp hơn số thực

Đối với mỗi số d tài khoản, có thể xảy ra một trong hai hớng sai phạm. Số d tài khoản bị khai báo vợt số thực tế hoặc số d tài khoản bị khai báo dới số thực tế. KTV cần kiểm tra mỗi số d tài khoản cả về hai hớng này.

Theo ma trận kiểm tra định hớng trên, đối với tài khoản tài sản và chi phí, KTV sẽ chỉ kiểm tra trực tiếp việc khai báo vợt số thực tế của các tài khoản này mà không cần kiểm tra trực tiếp việc khai báo dới số thực tế của chúng. Dựa vào nguyên tắc ghi sổ kép của kế toán, việc khai báo dới số thực tế của các tài khoản tài sản và chi tiết sẽ đợc kiểm tra gián tiếp thông qua việc thực hiện kiểm tra các tài khoản đối ứng với các tài khoản đó ( các tài khoản đối ứng có thể là các tài khoản tài sản và chi phí khác hoặc tài khoản công nợ và doanh thu). Tơng tự với tài khoản công nợ và doanh thu KTV chỉ cần kiểm tra trực tiếp việc khai báo dới số thực tế của các tài khoản này. Việc khai báo số thực tế của các tài khoản này đ- ợc kiểm tra gián tiếp thông qua việc kiểm tra các tài khoản đối ứng với tài khoản đó.

b. Lập kế hoạch phơng pháp kiểm toán.

Để phục vụ cho việc lập kế hoạch phơng pháp kiểm toán cho từng sai sót tiềm tàng, Phơng pháp kiểm toán AS/2 đa ra mô hình tin cậy kiểm toán nh sau:

Mô hình 4: Mô hình độ tin cậy kiểm toán

Cơ sở tin cậy Rủi ro chi tiết phát hiện đợc Rủi ro chi tiết không phát hiện đợc Không tin t- ởng vào hệ thống KSNB Tin tởng vào hệ thống KSNB

Tin tởng vào hệ thống KSNB Không tin t- ởng vào hệ thống KSNB Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch kiểm toán Kiểm tra các bớc kiểm tra nhằm giảm bớt rủi ro chi tiết phát hiện đợc Kiểm tra các bớc kiểm tra nhằm xác định các sai sót tiềm tàng tơng ứng kiểm tra các bớc kiểm soát nhằm khẳng định độ tin cậy vào hệ thống kế toán Tập trung toàn bộ vào kiểm tra chi tiết

Kiểm tra chi tiết ở mức độ cơ bản

Kiểm tra chi tiết ở mức độ đại diện

kiểm tra chi tiết ở mức độ cơ bản

Kiểm tra chi tiết ở mức độ trung bình Độ tin cậy

mặc định 0.0Không 0.0Không 1.0Tối đa 1.0 Tối đa 1.0Tối đa Độ tin cậy

kiểm soát 0.0không 2.3Tối đa 2.0Trung bình 1.3Cơ bản 0.0Không Độ tin cậy

khi kiểm tra chi tiết 3.0 Tập trung 0.7 Cơ bản 0.0 Dới cơ bản 0.7 Cơ bản 2.0 Trung bình Độ tin cậy kiểm toán 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0

Mô hình độ tin cậy kiểm toán cho phép KTV lập kế hoạch phơng pháp kiểm toán cho từng sai sót tiềm tàng để diễn đạt đợc độ tin cậy kiểm toán tối đa là 95% (ký hiệu R=3), có nghĩa là trong 100 cuộc kiểm toán có 5 cuộc kiểm toán có khả năng xảy ra sai sót tiềm tàng này. Độ tin cậy kiểm toán đợc xác định trên cơ sở độ tin cậy mặc định, độ tin cậy kiểm toán và độ tin cậy khi kiểm tra chi tiết nh sau:

Độ tin cậy

kiểm oán = Độ tin cậy mặc định + Độ tin cậy kiểm soát + kiểm tra chi tiếtĐộ tin cậy khi

Độ tin cậy mặc định đợc xác định thông qua việc đánh giá xem liệu có rủi ro chi tiết liên quan đến sai số tiềm tàng đang đợc xét hay không.

• Độ tin cậy kiểm soát đợc xác định thông qua nhận diện và kiểm tra các bớc kiểm soát mà đơn vị khách hàng thiết lập để ngăn chặn và phát hiện ra sai số tiềm tàng.

Độ tin cậy khi kiểm tra chi tiết đạt đợc thông qua việc thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết để phát hiện ra sai số tiềm tàng này xảy ra nhng không đợc phát hiện bởi các quá trình kiểm soát cuả khách hàng.

c. Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết

Để hỗ trợ cho kiểm toán viên trong việc lập kế hoạch chi tiết đối với mỗi khoản trên BCTC, phần mềm AS/2 đều đa ra một chơng trình kiểm toán mẫu trong đó bao gồm các thủ tục kiểm tra chi tiết cơ bản nhất thờng đợc sử dụng để kiểm tra các sai sót tiềm tàng của tài khoản đó. Với sự giúp đỡ này, công việc lập kế hoạch kiểm tra chi tiết của KTV sẽ là căn cứ vào tổng hợp cụ thể của từng cuộc kiểm toán, KTV cân nhắc lựa chọn các thủ tục kiểm toán thích hợp cho cuộc kiểm toán hiện hành từ các thủ tục đã cho sẵn trong chơng trình kiểm toán mẫu, sửa đổi các thủ tục kiểm toán đã có hoặc tự thiết kế bổ sung thêm các thủ tục kiểm toán đ- ợc đa ra trong chơng trình mẫu nếu theo đánh giá của nhóm kiểm toán đã đa ra trong chơng trình kiểm toán mẫu cha bao quát hết các sai sót tiềm tàng có liên quan hoặc cha đủ các hớng dẫn cần thiết để phục vụ cho việc kiểm tra tính trọng yếu của tài khoản này.

Với số liệu đã biết, nhóm kiểm toán tính đợc mẫu cần kiểm tra đối với mỗi sai sót tiềm tàng của tài khoản đang đợc kiểm toán nh sau:

Số d tài khoản cần thiết kiểm tra (P) Số mẫu cần kiểm tra(N)=

Bớc chọn mẫu (J) Giá trị trọng yếu chi tiết Bớc chọn mẫu (J)=

Chỉ số độ tin cậy khi kiểm tra chi tiết

Với số lựợng mẫu đã tính đợc, KTV tiến hành chọn mẫu dựa trên sự phán xét của KTV. Cụ thể là những khoản mục mà theo sự phán xét của KTV là có nhiều sai phạm liên quan đến rủi ro chi tiết đợc phát hiện thì sẽ đợc chọn trớc và tiếp tục cho đến khi chọn đủ mẫu

Một phần của tài liệu 285 Tìm hiểu việc thiết kế chương trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w