3.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thừa kế thế vị
3.3.2. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện
Thứ nhất, rà soát, hệ thống hóa các văn bản pháp luật liên quan đến
thừa kế nói chung và thừa kế thế vị nói riêng. Việc rà soát không chỉ giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật mà còn giúp cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyến phát hiện sai sót, mâu thuần để sửa chữa, bổ sung những quy định pháp luật. Khi rà soát pháp luật, luôn phải đảm bảo các tiêu chí hoàn thiện pháp luật đó là tính đồng bộ thống nhất và tính phù hợp. Rà soát, hệ thống hóa pháp luật là một công việc cần thiết và không thể thiếu trong quá trình hoàn thiện pháp luật, đòi hỏi sự tham gia của nhiều lực lƣợng với nhiều phƣơng thức khác nhau. Cần có kế hoạch cụ thể, thu hút nhiều nhà khoa học, chuyên gia, những ngƣời hoạt động thực tiễn và nhân dân tham gia vào quá trình rà soát.
Thứ hai, nâng cao năng lực xét xử tranh chấp về thừa kế và thừa kế thế
vị của Thẩm phán. Tranh chấp về thừa kế và thừa kế thế vị luôn là loại tranh chấp dân sự phức tạp, trong khi đó, còn nhiều Thẩm phán năng lực chuyên môn nghiệp vụ còn kém, dẫn đến việc giải quyết còn thiếu thống nhất, chƣa
bảo đảm đƣợc quyền và lợi ích của các bên. Thực tiễn qua những ví dụ tác giả đƣa ra, rất nhiều trƣờng hợp Thẩm phán giải quyết vụ án còn nhầm lẫn trong việc áp dụng pháp luật. Vì vậy cần phải bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng xét xử, kiến thức thực tiễn của đội ngũ Thẩm phán, thƣờng xuyên tổ chức các buổi tập huấn nghiệp vụ, rút kinh nghiệm qua việc thực tiễn giải quyết vụ án. Kèm theo đó là tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện những vi phạm và xử lý nghiêm minh.
Thứ ba, cần tăng cƣờng công tác tổ chức tuyền truyền, giáo dục, phổ
biến pháp luật về thừa kế và thừa kế thế vị. Việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết trong việc đƣa kiến thức pháp luật đến với công dân. Việc công dân nhận thức đƣợc việc họ có những quyền lợi và nghĩa vụ gì trong quan hệ xã hội nói chung và quan hệ thừa kế thế vị nói riêng, không chỉ giúp họ bảo vệ quyền và lợi ích của mình tốt hơn mà còn hạn chế đƣợc xung đột, tranh chấp xảy ra.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trƣớc tình hình đổi mới của nền kinh tế xã hội, trƣớc yêu cầu của việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền và trƣớc những bất cập của pháp luật về thừa kế thế vị hiện nay, việc hoàn thiện pháp luật về thừa kế thế vị là cấp bách, cần thiết. Việc hoàn thiện pháp luật về thừa kế phải đảm bảo các yêu cầu về nội dung, về tính toàn diện, tính thống nhất, tính đồng bộ và phải đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật lập pháp. Trên cơ sở đó, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về thừa kế thế vị ở Việt Nam hiện hành bao gồm nhóm các giải pháp về lập pháp và nhóm các giải pháp về tổ chức thực hiện.
KẾT LUẬN
Thừa kế là một trong những quan hệ xã hội ra đời và phát triển cùng với sự xuất hiện và phát triển của xã hội loài ngƣời. Thừa kế luận có vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật của bất kỳ chế độ xã hội nào và cũng phản ánh phần nào bản chất của chế độ xã hội đó. Ở nƣớc ta, pháp luật về thừa kế nói chung và thừa kế thế vị nói riêng, từ khi hình thành đến này luôn không ngừng đƣợc xây dựng, sửa đổi và phát triển cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội.
Thừa kế thế vị là việc một ngƣời theo quy định của pháp luật đƣợc thay thế vị trí của một ngƣời đã chết để hƣởng di sản thừa kế của một ngƣời khác chết sau đó. Thừa kế thế vị không phải là vấn đề mới mẻ của pháp luật thừa kế thế giới nói chung và pháp luật thừa kế Việt Nam nói riêng. Mục đích của thừa kế thế vị là bảo vệ lợi ích của các cháu, các chắt ngƣời để lại di sản mà các con đều đã chết trƣớc hoặc chết cùng thời điểm với ngƣời để lại di sản. Pháp luật quy định về thừa kế thế vị là bảo vệ trực tiếp quyền nhận di sản của các cháu, các chắt. Quy định về thừa kế thế vị của pháp luật Việt Nam hiện hành đƣợc xây dựng trên tổng thể các mối quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dƣỡng giữa ngƣời để lại di sản với con, cháu của ngƣời đó. Thừa kế thế vị đã tạo khả năng gắn bó giữa những ngƣời thân thích nhất của ngƣời để lại di sản với những ngƣời đƣợc coi là con của ngƣời đó trong việc chia thừa kế thế vị.
Qua việc nghiên cứu các quy định về thừa kế thế vị của pháp luật Việt Nam qua từ thời kỳ, tham khảo pháp luật một số nƣớc trên thế giới, đồng thời từ thực tiễn áp dụng pháp luật về thừa kế thế vị, luận văn đã chỉ ra một số bất cập, hạn chế của các quy định về thừa kế thế vị của BLDS 2015. Từ đó cũng đã đƣa ra một số giải pháp, hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành để khắc phục hạn chế đó./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vƣơng Thị Vân Anh (2014), Nghiên cứu, phát hiện những bất cập
trong chế định thừa kế của Bộ luật Dân sự, Luận văn Thạc sỹ luật học,
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 2. Bộ Dân luật Bắc kỳ (1931).
3. Bộ Dân luật Sài Gòn (1972). 4. Bộ Dân luật Trung kỳ (1936).
5. Bộ luật Dân sự và Thƣơng mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Bộ Tƣ pháp (1956), Thông tư số 1742-BNC ngày 18/9/1956 của Bộ Tư
pháp quy định một số vấn đề về thừa kế, Hà Nội.
7. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 22 tháng 5 năm 1950 về sửa
đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật, Hà Nội.
8. Chính phủ (2015), Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện
mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, Hà Nội.
9. Đỗ Văn Đại (2016), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án và bình luận bản án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
10. Nguyễn Viết Giang (2017), “Thừa kế thế vị theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015”, Tòa án nhân dân, (5), tr. 3-7, 13.
11. Nguyễn Viết Giang, Lê Nguyễn Thị Lan Ngọc (2017), “Quan điểm và bình luận từ một vụ án thừa kế”, Tạp chí Nghề Luật, (05), tr. 99-100. 12. Nguyễn Viết Giang, Nguyễn Đình Anh (2014), “Thừa kế thế vị theo
quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tòa án nhân dân, (3), tr. 23-29.
13. Lê Hồng Hạnh (1993), Bộ luật Dân sự Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Vũ Văn Hiền, Chế độ tài sản trong gia đình Việt Nam, tập 2, phần số 370, Nxb Bộ quốc gia Giáo dục, Sài Gòn.
15. Hội đồng Nhà nƣớc (1990), Pháp lệnh số 44-LCT/HĐNN8 ngày
30/8/1990 về thừa kế, Hà Nội.
16. Đèo Thị Lan Hƣơng (2014), Một số vấn để lý luận và thực tiễn về thừa kế
thế vị, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
17. Nguyễn Đình Huy (2001), “Quyền thừa kế trong luật La Mã cổ đại”,
Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, (11), tr. 52-
55, Thành phố Hồ Chí Minh.
18. Khoa Luật, Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật (2014), Giáo trình Luật Dân sự
tập I, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Nguyễn Thị Mỹ Linh (2015), “Góp ý sửa đổi Bộ luật dân sự đối với một số quy định về thừa kế thế vị”, Nhà nước và Pháp luật, (10), tr. 33-40, Hà Nội.
20. Lê Thu Nga (2009), Cơ sở lý luận, xã hội và những vấn đề thực tế để xác định diện thừa kế và phân chia hàng thừa kế theo pháp luật trong
Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật
– Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
21. Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2005), Bộ Luật Dân sự nước Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Phạm Thị Bích Phƣợng (2006), Thừa kế thế vị theo quy định của pháp
luật Việt Nam hiện hành, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
23. Phạm Thị Bích Phƣợng (2014), “Một số vấn đề về thừa kế thế vị trong trƣờng hợp con riêng với bố dƣợng, mẹ kế”, Tòa án nhân dân, (15), tr. 20-22, Hà Nội.
24. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật
25. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật
Dân sự, Hà Nội.
26. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
27. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Công
chứng, Hà Nội.
28. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hôn
nhân và gia đình, Hà Nội.
29. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật
Dân sự, Hà Nội.
30. Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt
Nam từ 1945 đến nay, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
31. Phùng Trung Tập (2005), “Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế thế vị và hƣởng di sản thừa kế theo hàng của ông, bà nội ngoại, các cụ nội, ngoại”, Tòa án nhân dân, (24), tr.13-16, Hà Nội.
32. Phùng Trung Tập (2017), Luật Dân sự Việt Nam bình giải và áp dụng –
Luật thừa kế, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
33. Tòa án nhân dân huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (2019), Bản án dân
sự sơ thẩm số 04/2019/DS-ST ngày 21/3/2019, Hà Nội.
34. Tòa án nhân dân huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An (2018), Bản án dân sự
sơ thẩm số 45/2018/DSST ngày 18/10/2018, Nghệ An.
35. Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định giải (2018), Bản án dân sự phúc thẩm
số 50/2018/DS-PT ngày 02/11/2018, Nam Định.
36. Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An (2018), Bản án dân sự sơ thẩm số
14/2018/DS-ST ngày 05/11/2018, Nghệ An.
37. Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình (2018), Bản án dân sự phúc thẩm số
38. Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư số 594-NCLP ngày 27/8/1968
hướng dẫn giải quyết tranh chấp về thừa kế, Hà Nội.
39. Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81/TT-TANDTC ngày 24/7/1981 của tối cao hướng dẫn chi tiết về việc giải quyết các tranh
chấp liên quan đến thừa kế, Hà Nội.
40. Tòa án nhân tối cao (1990), Nghị quyết số 02/HĐTP-TANDTC ngày 19/10/1990 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế, Hà Nội.
41. Nguyễn Đình Toàn (2009), “Cần quy định bổ sung về thừa kế giữa con riêng và bố dƣợng, mẹ kế”, Dân chủ và pháp luật (8), tr. 46-48, Hà Nội. 42. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Từ điển giải thích thuật ngữ luật
học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
43. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam,
tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
44. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
45. Nguyễn Minh Tuấn (2003), “Bàn về quyền và nghĩa vụ của ngƣời thừa kế”, Luật học (4), tr. 32-38, Hà Nội.
46. Nguyễn Minh Tuấn (2007), Cơ sở lý luận và thực tiễn của những quy
định chung về thừa kế trong bộ luật dân sự, Luận án tiến sỹ Luật học,
Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
47. Võ Quốc Tuấn (2012), “Điều 677 Bộ luật dân sự có áp dụng cho hàng thừa kế thứ hai, thứ ba hay không”, Tòa án nhân dân (24), tr. 27-28, Hà Nội. 48. Phạm Văn Tuyết (2002), “Bàn về khái niệm thừa kế”, Luật học (6), tr.
45-47, Hà Nội.
49. Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2017), Pháp luật về thừa kế và thực
tiễn giải quyết tranh chấp, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
50. Smith’s Dictionary of Geek amd Roman Antiquities,