bản phỏp luật của Trung Quốc
2.1.1. Chính sỏch bành trướng ra biển, đảo và hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của Trung Quụ́c Sa, Hoàng Sa của Trung Quụ́c
Trung Quốc là một quốc gia lớn trong khu vực và trờn thờ́ giới với nhiều thành tựu phỏt triển kinh tờ́, khoa học - kỹ thuọ̃t. Tuy nhiờn, Trung Quốc cũng được biờ́t đờ́n như một quốc gia mang trong mỡnh những tư tưởng thống trị và tham vọng bỏ quyền. Điều này thể hiện trong cỏc tuyờn bố và hành động của Trung Quốc trong nhiều thọ̃p kỷ qua. Trung Quốc luụn duy trỡ chớnh sỏch bành trướng, mở rộng chủ quyền lãnh thụ̉. Từ cỏc vùng lãnh thụ̉ của cỏc quốc gia cú chung đường biờn giới đờ́n cỏc vùng biển khỏc nhau đều nằm trong tầm ngắm của Trung Quốc. Chớnh tư tưởng bành trướng trờn cơ sở những luọ̃n điệu khỏc nhau đã khiờ́n tranh chấp về phõn định đường biờn giới giữa Trung Quốc với nhiều quốc gia (như Nga, Mụng Cụ̉, Ấn Độ, cỏc nước Trung Á, Đụng Nam Á) thường xuyờn phỏt sinh.
Trong quan hệ với Nga, trong lịch sử và đặc biệt là vào thọ̃p niờn 60-70 của thờ́ kỷ 20, hai nước đã cú những bất đồng lớn khi Bắc Kinh đòi 1.540 km² đất thuộc lãnh thụ̉ Nga mà dường như “Sa hoàng đã cướp của Trung Quốc trong thờ́ kỷ 19”. Cỏc nhà sử học Trung Quốc cố cụng đưa ra luọ̃n thuyờ́t về những vùng đất bị mất” và “mún nợ nào đú” của Nga đối với Trung Quốc. Tuy Hiệp định ngày 16/5/1991 về vùng biờn giới phớa đụng, Hiệp định ngày 03/9/1994 về vùng biờn giới phớa tõy và Hiệp ước Nga -Trung ký ngày 16/7/2001 đã bước đầu giải quyờ́t thực tờ́ những tranh chấp lãnh thụ̉ giữa hai nước song vẫn còn nhiều vấn đề còn tồn tại trong việc phõn định biờn giới giữa Nga và Trung Quốc.
Về vấn đề phõn định đường biờn giới dài 3.500 km với Ấn Độ, giữa những năm 50, Trung Quốc cho cụng bố bản đồ địa lý, trong đú cú một phần lãnh thụ̉ của Ấn Độ cũng như của Sich Kim, Bhutan, Nepal và một số nước khỏc. Tỡnh hỡnh biờn giới chỉ giảm bớt căng thẳng vào đầu thọ̃p kỷ 80-90 của thờ́ kỷ 20. Trong cuộc gặp gỡ cấp cao ở Bắc Kinh ngày 07/9/1993, hai bờn đã ký “Hiệp định duy trỡ hòa bỡnh và ụ̉n định dọc theo biờn giới đang kiểm soỏt thực tờ́”. Đờ́n thỏng 11-12/1996, Ấn Độ và Trung Quốc ký Hiệp định về cỏc biện phỏp tin cọ̃y lẫn nhau trong lĩnh vực quõn sự dọc theo đường biờn, thực tờ́ được coi như một hiệp định khụng tấn cụng lẫn nhau. Tuy nhiờn, nờ́u xem xét quan hệ Trung - Ấn một cỏch tụ̉ng thể, thỡ trong cuộc tranh chấp lãnh thụ̉ với Trung Quốc, Ấn Độ vẫn coi mỡnh là nạn nhõn và nhấn mạnh rằng Trung Quốc đã chiờ́m một phần lãnh thụ̉ của Ấn Độ. Nhiều chớnh khỏch New Delhi hiểu rất rõ rằng trong tương lai, Bắc Kinh khụng bao giờ tự nguyện trao trả phần lãnh thụ̉ mà Ấn Độ coi là của mỡnh.
Bờn cạnh việc mở rộng biờn giới trờn đất liền, Trung Quốc còn chủ trương mở rộng chủ quyền trờn biển. Chớnh sỏch bành trướng ra biển của Trung Quốc thể hiện qua những yờu sỏch của Trung Quốc về việc lọ̃p vùng ADIZ tại biển Hoa Đụng … Cùng với tham vọng bành trướng đú, hải quõn Trung Quốc ngày càng vươn ra xa hơn. Thỏng 12/2008, hải quõn Trung Quốc điều động ba chiờ́n hạm tới vùng biển Xụ-ma-li, tham gia hoạt động hộ tống tàu thuyền qua lại vùng biển này. Cũng thỏng 12/2008, hai tàu thăm dò hải dương của Trung Quốc đã phỏ vỡ sự phong tỏa của Nhọ̃t Bản, tiờ́n sõu vào vùng biển phụ cọ̃n đảo Điờ́u Ngư, thực hiện khảo sỏt, khiờ́n Nhọ̃t Bản bị bất ngờ. Trung Quốc còn biểu dương sức mạnh hải quõn vào thỏng 04/2009. Đờ́n nay, Trung Quốc vẫn tiờ́p tục cú những hành động biểu dương sức mạnh hải quõn tại vùng biển Hoa Đụng cũng như khu vực Biển Đụng.
suốt phỏp luọ̃t Trung Quốc về biển, đảo. Trong Tuyờn bố về lãnh hải ngày 04/9/1958, Chớnh phủ nước Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa đã khẳng định:
Chiều rộng lãnh hải nước Cộng hòa Nhõn dõn Trung Hoa là 12 hải lý. Quy định này ỏp dụng cho tất cả lãnh thụ̉ của nước Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa bao gồm đại lục nước Cộng hòa Nhõn dõn Trung Hoa và cỏc đảo ven biển, Đài Loan và cỏc đảo xung quanh của nú bao gồm đảo Điờ́u Ngư, Bành Hồ, quần đảo Đụng Sa, quần đảo Tõy Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa và tất cả cỏc đảo khỏc thuộc Trung Quốc [10, tr.52].
Năm 1980, Trung Quốc cụng bố Sỏch trắng lần thứ hai tuyờn bố chủ quyền với quần đảo Tõy Sa và Nam Sa, trong đú và thay đụ̉i lọ̃p luọ̃n cho rằng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam chỉ là những đảo ven bờ của Việt Nam, khụng phải là Tõy Sa và Nam Sa của Trung Quốc.
Sau đú, Luọ̃t Lãnh hải và Vùng tiờ́p giỏp nước Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa ngày 25/2/1992 đã quy định:
Lãnh hải nước Cộng hòa Nhõn dõn Trung Hoa là vùng biển tiờ́p liền lãnh thụ̉ đất liền và nội thuỷ nước Cộng hòa Nhõn dõn Trung Hoa và Lãnh thụ̉ lục địa nước Cộng hòa Nhõn dõn Trung Hoa bao gồm đại lục nước Cộng hòa Nhõn dõn Trung Hoa và cỏc đảo ven biển, Đài Loan và cỏc đảo xung quanh nú bao gồm đảo Điờ́u Ngư, Bành Hồ, quần đảo Đụng Sa, quần đảo Tõy Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa và tất cả cỏc đảo khỏc thuộc về nước Cộng hòa Nhõn dõn Trung Hoa [10, tr.53].
Như vọ̃y, phạm vi “lãnh thụ̉ lục địa” mà Trung Quốc tuyờn bố bao gồm nhiều đảo ven biển, Đài Loan, đảo Điờ́u Ngư, Bành Hồ, quần đảo Đụng Sa, quần đảo Tõy Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa và tất cả cỏc đảo khỏc thuộc về nước Cộng hòa Nhõn dõn Trung Hoa. Qua những quy định trong cỏc
Tuyờn bố và văn bản phỏp luọ̃t Trung Quốc núi trờn, cú thể thấy rõ chớnh sỏch bành trướng ra biển, đảo của Trung Quốc.
Biển Đụng gắn liền với quyền lợi khụng thể từ bỏ của Trung Quốc và để đảm bảo sự hiện diện của mỡnh trong khu vực, nước này đã đề ra những chớnh sỏch quõn sự và ngoại giao mang màu sắc riờng “rất Trung Quốc”. Tạp chớ Hoàn Cầu - Tõn Hoa Xã Trung Quốc trờn cơ sở tọ̃p hợp cỏc tuyờn bố của Bộ Ngoại giao đã đăng tải về lọ̃p trường cơ bản của Trung Quốc đối với vấn đề Biển Đụng như sau:
Chớnh phủ Trung Quốc nhất quỏn chủ trương dùng phương thức hòa bỡnh đàm phỏn giải quyờ́t tranh chấp quốc tờ́. Dựa trờn tinh thần này, Trung Quốc đã cùng một số quốc gia lỏng giềng thụng qua bàn bạc, đàm phỏn song phương, giải quyờ́t cụng bằng, hợp lý, hữu nghị vấn đề biờn giới lãnh thụ̉. Trung Quốc nguyện cùng cỏc quốc gia hữu quan căn cứ theo luọ̃t quốc tờ́ và luọ̃t biển hiện đại, bao gồm cỏc nguyờn tắc cơ bản và quy định phỏp luọ̃t của Cụng ước Luọ̃t biển 1982, thụng qua đàm phỏn hòa bỡnh giải quyờ́t ụ̉n thoả tranh chấp Nam hải. Điều này đã được viờ́t rõ trong Tuyờn bố hợp tỏc của Cuộc gặp thượng đỉnh khụng chớnh thức Trung Quốc – ASEAN năm 1997. Chớnh phủ Trung Quốc còn đưa ra chủ trương “gỏc lại tranh chấp cùng nhau khai thỏc”, đồng ý trước khi tranh chấp chưa được giải quyờ́t, cùng cỏc quốc gia tạm thời gỏc tranh chấp, tiờ́n hành hợp tỏc. Chớnh phủ Trung Quốc khụng chỉ chủ trương như vọ̃y mà còn làm như vọ̃y. Những năm gần đõy, Trung Quốc và cỏc quốc gia hữu quan đã nhiều lần tiờ́n hành thảo luọ̃n, trao đụ̉i ý kiờ́n về vấn đề Nam hải và đã đạt được nhọ̃n thức chung sõu rộng. Cơ chờ́ đàm phỏn song phương Trung Quốc - Philippines, Trung Quốc - Việt Nam, Trung Quốc - Malaysia đang vọ̃n hành cú
hiệu quả, đối thoại giữa cỏc bờn đạt được tiờ́n triển ở những mức độ khỏc nhau. Trong diễn đàn cấp cao Trung Quốc - ASEAN, tại cỏc cuộc đối thoại, hai bờn cũng đã thẳng thắn trao đụ̉i ý kiờ́n về vấn đề Nam hải, nhất trớ dùng phương thức hòa bỡnh và hiệp thương hữu nghị tỡm kiờ́m giải phỏp giải quyờ́t ụ̉n thỏa vấn đề.
Trung Quốc thực hiện chủ trương xõy dựng đội tàu biển mạnh, biểu dương lực lượng quõn sự trong khi vẫn kờu gọi cỏc bờn hữu quan giữ thỏi độ kiềm chờ́, bỡnh tĩnh và cú thỏi độ xõy dựng đối với vấn đề Biển Đụng. Trung Quốc cũng tuyờn bố vấn đề Biển Đụng là vấn đề giữa Trung Quốc và cỏc quốc gia hữu quan, sự can dự của bất cứ bờn thứ ba nào đều khụng thể chấp nhọ̃n được. Đối với vấn đề Biển Đụng, Trung Quốc khụng muốn quốc tờ́ hoỏ tranh chấp. Vỡ một khi Mỹ, Nhọ̃t Bản hay một cường quốc khỏc tham gia vào, lối ra cho Biển Đụng cú thể đi chệch với lộ trỡnh mà nước này đã tớnh toỏn. Suốt những năm đầu thờ́ kỉ 20 đờ́n nay, trờn phương diện ngoại giao, Trung Quốc đã cố gắng để xúc tiờ́n hoạt động khai thỏc chung tài nguyờn thiờn nhiờn ở vùng biển tranh chấp. Trong cuộc tranh chấp giữa Trung Quốc và cỏc nước nhỏ khu vực Đụng Nam Á, Trung Quốc muốn mỡnh là người chủ động. Dù thờ́ nào nước này cũng khụng muốn sự can dự của bất cứ bờn thứ ba nào cú thể ảnh hưởng tới vị thờ́ đú của mỡnh.
Về cơ bản, cú thể nhọ̃n thấy õ̉n sau những tuyờn bố ngoại giao đầy “thiện chớ” và “cú vẻ phù hợp” với phỏp luọ̃t quốc tờ́ của Trung Quốc là tham vọng bành trướng ra biển và sự ỏp đặt tư tưởng “nước lớn” trong việc giải quyờ́t tranh chấp biển với cỏc quốc gia hữu quan.
Bờn cạnh những tuyờn bố ngoại giao, chớnh sỏch của Trung Quốc đối với Biển Đụng còn được thể hiện qua quan điểm “gỏc lại tranh chấp cùng nhau khai thỏc”. Phương ỏn “gỏc lại tranh chấp cùng nhau khai thỏc” được Trung Quốc đề xuất gồm 4 luọ̃n điểm cơ bản:
Luọ̃n điểm thứ nhất là chủ quyền thuộc về Trung Quốc. Theo Trung Quốc, chủ quyền thuộc về Trung Quốc là một vấn đề mang tớnh nguyờn tắc, cần phải kiờn trỡ. Thỏng 3 năm 1991, Ngoại trưởng Trung Quốc Tiền Kỡ Thõm đã phỏt biểu: “Trong điều kiện Trung Quốc cú chủ quyền, chỳng tụi đồng ý thoả thuận với cỏc quốc gia khỏc tới khai thỏc chung”.
Luọ̃n điểm thứ hai là đối với tranh chấp trong việc phõn định biển, trong điều kiện chưa thể giải quyờ́t một cỏch triệt để, cú thể chưa bàn tới vấn đề chủ quyền mà gỏc lại tranh chấp. Gỏc lại tranh chấp khụng cú nghĩa là từ bỏ chủ quyền mà là trước hờ́t gỏc lại chủ quyền.
Luọ̃n điểm thứ ba là cỏc bờn liờn quan sẽ tiờ́n hành cùng khai thỏc đối với một số vùng lãnh thụ̉ cú tranh chấp.
Luọ̃n điểm thứ tư khẳng định mục đớch của việc cùng khai thỏc là thụng qua hợp tỏc tăng cường hiểu biờ́t lẫn nhau, tạo điều kiện cho việc giải quyờ́t tranh chấp chủ quyền sau này.