Yờu sách về “đƣờng lƣỡi bò” sự vụ căn cứ xột theo cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật biển của Trung Quốc với yêu sách phi lý Đường lưỡi bò dưới góc độ pháp luật quốc tế (Trang 43 - 55)

tắc cơ bản của Luật quốc tế

2.2.1. Sự vụ căn cứ của yờu sách “đường lưỡi bò” xét dưới góc đụ̣ cỏc nguyờn tắc chung của Luọ̃t quụ́c tờ́ cỏc nguyờn tắc chung của Luọ̃t quụ́c tờ́

Với việc chớnh thức húa yờu sỏch “đường lưỡi bò” trước cộng đồng quốc tờ́ vào ngày 07/05/2009 thụng qua Cụng hàm CML/17/2009 và Cụng hàm CML/18/2009, cùng với hàng loạt cỏc hoạt động nhằm hiện thực húa yờu sỏch chủ quyền của mỡnh trờn Biển Đụng, Trung Quốc đã vi phạm nghiờm trọng cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luọ̃t quốc tờ́, trong đú nghiờm trọng hơn cả là những nguyờn tắc sau: Nguyờn tắc bỡnh đẳng về chủ quyền giữa cỏc quốc gia; Nguyờn tắc khụng sử dung vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tờ́; Nguyờn tắc hòa bỡnh giải quyờ́t cỏc tranh chấp quốc tờ́; Nguyờn tắc tọ̃n tõm, thiện chớ thực hiện cỏc cam kờ́t quốc tờ́ (Pacta sunt servanda).

- Nguyờn tắc bình đẳng vờ̀ chủ quyờ̀n giữa các quụ́c gia.

Theo nguyờn tắc bỡnh đẳng chủ quyền quốc gia, mọi quốc gia, dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, cú tiềm lực mạnh hay yờ́u, đều hoàn toàn bỡnh đẳng với nhau về mặt chủ quyền. Soi chiờ́u cỏc quy định của nguyờn tắc bỡnh đẳng về chủ quyền giữa cỏc quốc gia vào yờu sỏch “đường lưỡi bò” của Trung Quốc cú thể thấy sự vi phạm được thể hiện cụ thể trờn cỏc khớa cạnh sau:

Thứ nhṍt, Bằng việc đưa hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam vào phạm vi yờu sỏch “đường lưỡi bò”, Trung Quốc đã xõm phạm nghiờm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này. Bởi lẽ, thụng qua những ghi chép trong cỏc tài liệu lịch sử trong nước, từ cỏc tỏc phõ̉m của tư nhõn như Phủ biờn tạp lục (1776) của Lờ Quý Đụn, Toản tọ̃p Thiờn Nam tứ chớ lộ đồ thư (1896) của Đỗ Bỏ… cho đờ́n sỏch chớnh sử của nhà nước như Đại Nam thực lục tiền biờn (1844) và Đại Nam thực lục chớnh biờn (1848), Minh Mệnh chớnh yờ́u (1791-1840), Đại Nam nhất thống chớ (1865-1882) của Quốc sử quỏn triều Nguyễn… cú thể khẳng định, muộn nhất từ thờ́ kỷ XVII, Việt Nam đã xỏc lọ̃p, thực thi chủ quyền một cỏch thực sự, liờn lục, hoà bỡnh bằng Nhà nước với sự thừa nhọ̃n/khụng phản đối của cỏc quốc gia lỏng giềng và cộng đồng quốc tờ́. Bờn cạnh đú, cỏc tư liệu nước ngoài, trong cú Trung Quốc và cỏc nước phương Tõy cũng trực tiờ́p thể hiện chủ quyền của Việt Nam trờn hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Từ đú tới nay, trải qua những thăng trầm của lịch sử, Nhà nước Việt Nam vẫn liờn tục thực hiện chủ quyền của mỡnh trờn quần đảo này phù hợp với cỏc quy định của luọ̃t phỏp và tọ̃p quỏn quốc tờ́ về xỏc lọ̃p, thực thi chủ quyền biển đảo. Như vọ̃y, ngay từ rất sớm, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã là một phần “mỏu thịt”, khụng thể tỏch rời của lãnh thụ̉ Việt Nam. Với việc tuyờn bố“chủ quyền

khụng thể tranh cói đối với cỏc đảo ở biển Nam Trung Hoa” [44] và vẽ quy

lưỡi bò”, Trung Quốc đã xõm phạm nghiờm trọng chủ quyền sự toàn vẹn lãnh thụ̉ của Việt Nam” – một trong những yờ́u tố cấu thành khụng thể thiờ́u của nguyờn tắc bỡnh đẳng về chủ quyền giữa cỏc quốc gia.

Thứ hai, Khụng chỉ yờu sỏch đối với cỏc đảo, quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam trờn Biển Đụng, bằng việc tuyờn bố “cú chủ quyền

khụng thể tranh cói đối với cỏc đảo ở phớa biển Nam Trung Hoa và cỏc vựng nước phụ cận, và cú quyền chủ quyền và quyền tài phỏn đối với cỏc vựng nước cũng như tầng đất và đỏy biển cú liờn quan của chỳng”[44] trong Cụng

hàm CML 17/2009 và Cụng hàm CML/18/2009, yờu sỏch “đường lưỡi bò” của Trung Quốc còn xõm phạm nghiờm trọng cỏc vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phỏn của Việt Nam và cỏc quốc gia khỏc. Hơn nữa, thụng qua việc tuyờn bố quần đảo Trường Sa cú đầy đủ lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tờ́ và thềm lục địa, yờu sỏch “đường lưỡi bò” đã xõm phạm nghiờm trọng cỏc vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phỏn của Việt Nam và cỏc quốc gia khỏc trờn Biển Đụng.

- Nguyờn tắc khụng sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hờ ̣ quụ́c tờ́

Dưới ỏnh sỏng của nguyờn tắc “khụng sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tờ́”, sự phi lý của yờu sỏch “đường lưỡi bò” được thể hiện trờn những khớa cạnh sau:

Thứ nhṍt, Bất chấp cỏc quy định của luọ̃t phỏp quốc tờ́, Trung Quốc đã

sử dụng vũ lực chiờ́m đúng trỏi phép hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa khi hai quần đảo này đã là bộ phọ̃n “mỏu thịt” thiờng liờng khụng thể tỏch rời của lãnh thụ̉ Việt Nam. Hiện trạng chiờ́m đúng của Trung Quốc trờn hai quần đảo này là kờ́t quả của hàng loạt cỏc hành động sử dụng vũ lực vào cỏc năm 1946, 1956, 1959, 1974, 1988, 1992, 1995 và hàng loạt những hành động cú tớnh chất “đe dọa sử dụng vũ lực” hay khiờu khớch cỏc bờn khỏc ở Biển Đụng.

Như vọ̃y, việc Trung Quốc sử dụng vũ lực để chiờ́m cỏc thực thể thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã xõm phạm nghiờm trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thụ̉ của của Việt Nam trờn Biển Đụng, một trong những biểu hiện cơ bản của nguyờn tắc “khụng sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tờ́”. Hành động này trỏi với luọ̃t phỏp quốc tờ́ và khụng tạo ra chứng cứ để quy thuộc chủ quyền của Trung Quốc đối với cỏc đảo, đỏ mà họ đã chiờ́m đoạt bằng vũ lực, do vọ̃y đã bị cộng đồng quốc tờ́ lờn ỏn mạnh mẽ và chắc chắn sẽ bị cỏc Toà ỏn quốc tờ́ bỏc bỏ một khi chúng được đưa ra Tòa ỏn quốc tờ́ nhằm minh chứng cho chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đụng.

Thứ hai,Khụng chỉ sử dụng vũ lực chiờ́m đúng trỏi phép toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và một phần quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Trung Quốc còn ban hành hàng loạt cỏc chiờ́n thuọ̃t, chiờ́n lược cũng như thực hiện cỏc hoạt động đe dọa, dụ dỗ, mua chuộc, lụi kéo trờn thực tờ́ nhằm tỏc động tới cỏc quyờ́t sỏch chớnh trị, kinh tờ́-xã hội, ngoại giao của Việt Nam và cỏc quốc gia khỏc. Trong khi đú, theo nguyờn tắc “khụng sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tờ́”, hành vi mà cỏc chủ thể của Luọ̃t quốc tờ́ sử dụng khụng nhằm tấn cụng, xõm lược nhưng để gõy sức ép, đe dọa cỏc quốc gia khỏc hoặc cỏc hành vi được sử dụng hàm chứa nguy cơ, mầm mống dẫn đờ́n việc sử dụng vũ lực[11] chớnh là những hành vi đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tờ́.

- Nguyờn tắc hòa bình giải quyờ́t các tranh chṍp quụ́c tờ́

Là một bờn trong tranh chấp Biển Đụng, đồng thời cũng là thành viờn của Hiờ́n chương Liờn Hợp Quốc năm 1945, Cụng ước Luọ̃t Biển năm 1982… Việt Nam và Trung Quốc hoàn toàn cú quyền vọ̃n dụng lựa chọn cỏc phương phỏp nhằm giải quyờ́t hòa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tờ́. Tuy nhiờn, bất chấp cỏc quy định của luọ̃t phỏp quốc tờ́, Trung Quốc đã cú những hành động đi ngược lại với cỏc quy định của quy tắc này với những biểu hiện cụ thể như sau:

Thứ nhṍt, Với vị thờ́ là một trong năm Ủy viờn thường trực của Hội đồng Bảo an Liờn Hợp Quốc, thành viờn của Cụng ước Luọ̃t biển năm 1982 và nhiều điều ước quốc tờ́ khỏc, cú cụng dõn là thành viờn tại hầu hờ́t cỏc thiờ́t chờ́ tài phỏn quốc tờ́ lẽ ra Trung Quốc phải tớch cực sử dụng cỏc thiờ́t chờ́ này để giải quyờ́t cỏc tranh chấp ở Biển Đụng. Tuy nhiờn, trờn thực tờ́ quốc gia này lại tỏ ra quan ngại trong vọ̃n dụng cơ chờ́ này. Trung Quốc từ chối cỏc biện phỏp giải quyờ́t tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và kiờn trỡ lọ̃p trường giải quyờ́t song phương đối với quần đảo Trường Sa thụng qua việc tuyờn bố quần đảo Hoàng Sa “khụng cú tranh chấp”, thuộc “chủ quyền bất khả tranh nghị của Trung Quốc” và khụng chấp nhọ̃n bất cứ giải phỏp giải quyờ́t tranh chấp nào cho vấn đề chủ quyền đối với quần đảo này [42]. Trờn thực tờ́, Trung Quốc cũng đã nhiều lần từ chối cỏc đề nghị dàn xờ́p hữu nghị hoặc đưa tranh chấp về quần đảo Hoàng Sa ra trọng tài, tiờu biểu là sự kiện ngày 29/09/1933, ngày 18/02/1937 và ngày 04/07/1947.

Thứ hai, Khụng chỉ dừng lại ở việc trỡ hoãn giải quyờ́t cỏc tranh chấp quốc tờ́, Trung Quốc còn liờn tục cú những hành động làm căng thẳng thờm tỡnh hỡnh Biển Đụng, điển hỡnh là việc ỏp dụng cỏc biện phỏp “trừng phạt kinh tờ́” với Philippines, hạ đặt trỏi phép giàn khoan HD981 trong vùng đặc quyền kinh tờ́ và thềm lục địa của Việt Nam; phun vòi rồng vào tàu kiểm ngư Việt Nam khi tàu này đang thi hành nhiệm vụ bảo vệ quyền chủ quyền và quyền tài phỏn trong vùng đặc quyền kinh tờ́ và thềm lục địa của Việt Nam; ban hành lệnh cấm đỏnh bắt cỏ ở Biển Đụng vào mùa khai thỏc với thời gian ngày càng kéo dài; bắt bớ trỏi phép tàu và ngư dõn cỏc nước khi họ đang khai thỏc trong cỏc vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phỏn của quốc gia mỡnh; tiờ́n hành “siờu đảo húa” cỏc bãi ngầm trờn quần đảo Trường Sa; tăng cường tọ̃p trọ̃n và tọ̃p bắn đạn thọ̃t trờn Biển Đụng…

- Nguyờn tắc tọ̃n tõm thiờ ̣n chí thực hiờ ̣n các cam kờ́t quụ́c tờ́.

Trung Quốc đã phỏ vỡ cỏc chuõ̉n mực chung mà nguyờn tắc “tọ̃n tõm, thiện chớ thực hiện cỏc cam kờ́t quốc tờ́” yờu cầu cỏc quốc gia thực hiện, cụ thể như sau:

Thứ nhṍt: Nhằm hiện thực húa yờu sỏch “đường lưỡi bò”, Trung Quốc

đã sử dụng vũ lực chiờ́m đúng trỏi phép toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và một phần quần đảo Trường Sa của Việt Nam rồi ngang nhiờn tuyờn bố chủ quyền trờn cỏc quần đảo này; thực hiện hàng loạt cỏc hoạt động gõy hấn làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đụng, khụng chấp nhọ̃n vấn đề "quốc tờ́ húa Biển Đụng" thụng qua việc từ chối giải quyờ́t cỏc tranh chấp phỏt sinh từ yờu sỏch "đường lưỡi bò". Những hành động này là biểu hiện tiờu biểu thể hiện sự vi phạm nguyờn tắc "Bỡnh đẳng chủ quyền quốc gia", nguyờn tắc "Khụng sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tờ́", nguyờn tắc "Hũa bỡnh giải quyờ́t cỏc tranh chấp quốc tờ́" được ghi nhọ̃n trong Hiờ́n chương Liờn Hợp Quốc năm 1945.

Thứ hai: Nhằm hợp phỏp húa yờu sỏch “đường lưỡi bò”, Trung Quốc đã

cố tỡnh giải thớch sai lệch quy định của Cụng ước Luọ̃t biển năm 1982 về quy chờ́ đảo, quần đảo; cỏch xỏc định đường cơ sở; cỏch xỏc định, phạm vi và quy chờ́ phỏp lý cỏc vùng biển (nội thủy, lãnh hải, vùng tiờ́p giỏp, vùng đặc quyền kinh tờ́, thềm lục địa, vùng nước lịch sử và vùng nước quần đảo), cũng như cỏc quy định về danh nghĩa lịch sử. Qua đú, giới nghiờn cứu trong nước đi đờ́n kờ́t luọ̃n “đường lưỡi bò” là “đường biờn giới quốc gia trờn biển”, là “đường quy thuộc đảo”, “đường vùng nước lịch sử” và “đường quyền lợi lịch sử”.

Thứ ba: Bằng cỏc hành động làm phức tạp thờm tỡnh hỡnh tranh chấp

Biển Đụng, cản trở quỏ trỡnh xõy dựng Bộ quy tắc Ứng xử ở Biển Đụng (COC), Trung Quốc đã vi phạm cỏc nghĩa vụ được quy định trong Tuyờn bố về ứng xử của cỏc Bờn ở Biển Đụng (DOC) năm 2002; Tuyờn bố tại Hội nghị

Cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ 13 diễn ra ở Hà Nội ngày 29/10/2010; Bản Quy tắc hướng dẫn thực thi DOC thụng qua ngày 21/7/2011.

Thứ tƣ: Bờn cạnh cỏc điều ước quốc tờ́ đa phương ở cấp độ khu vực và

toàn cầu, những hành động nhằm hiện thực húa yờu sỏch "đường lưỡi bò" của Trung Quốc còn thể hiện sự khụng tuõn thủ cỏc điều ước quốc tờ́ song phương được Trung Quốc ký với Việt Nam và một số quốc gia khỏc trong khu vực Biển Đụng.

- Nguyờn tắc thỏa thuọ̃n trong luọ̃t quụ́c tờ́.

Trong khi luọ̃t biển quốc tờ́ hiện đại, tiờu biểu là Điều 15, Điều 74, Điều 83, Điều 280, Điều 281 UNCLOS 1982 yờu cầu cỏc quốc gia cú liờn quan cần thụng qua đàm phỏn, thương lượng để thoả thuọ̃n cỏc phương phỏp và tiờu chuõ̉n phõn định, cũng như việc giải quyờ́t cỏc tranh chấp biển, Trung Quốc, ngược lại, đã bất chấp cỏc quy định này, đơn phương ỏp đặt ý chớ của mỡnh lờn khoảng 80% diện tớch Biển Đụng thụng qua yờu sỏch “đường lưỡi bò”, cụ thể như sau: Mặc dù khụng cú sự cụng bố rõ ràng về tọa độ và phạm vi địa lý chớnh xỏc của yờu sỏch này, song thụng qua cỏc miờu tả trong bản đồ “đường lưỡi bò” cú thể thấy khu vực Trung Quốc yờu sỏch đã bao gồm cỏc vùng đặc quyền kinh tờ́ và thềm lục địa chồng lấn song phương và đa phương với Việt Nam, Philippines, Indonesia, Malaysia và Brunei. Trong khi đú, theo quy định của Cụng ước Luọ̃t Biển năm 1982, Trung Quốc cần cú sự thỏa thuọ̃n với cỏc quốc gia này để phõn định cỏc vùng đặc quyền kinh tờ́ và thềm lục địa chồng lấn. Tuy nhiờn, bất chấp quy định luọ̃t phỏp quốc tờ́, Trung Quốc đã đơn phương ỏp đặt ý chớ của mỡnh với khoảng 80% diện tớch Biển Đụng mà khụng cú bất kỳ sự thỏa thuọ̃n nào với cỏc quốc gia khỏc. Chớnh bởi ý chớ đơn phương ỏp đặt đú nờn ngay sau khi Trung Quốc chớnh thức cụng bố yờu sỏch “đường lưỡi bò” thụng qua Cụng hàm CML/17/2009 và CML/18/2009 vào ngày 07/05/2009, hàng loạt cỏc quốc gia trong khu vực đã lờn tiờ́ng phản đối.

- Nguyờn tắc cụng bằng trong phõn đi ̣nh biờ̉n.

Thứ nhất, Trờn cơ sở phõn tớch cỏc quy định của nguyờn tắc cụng bằng trong Điều 15, Điều 59, Điều 74 và Điều 83 Cụng ước Luọ̃t biển năm 1982 và thực tiễn xét xử của cỏc cơ quan tài phỏn quốc tờ́ cú thể khẳng định, một trong những điều kiện tiờn quyờ́t để cú thể khẳng định yờu sỏch “đường lưỡi bò” là kờ́t quả phõn định cụng bằng đú là yờu sỏch này cần được xỏc lọ̃p dựa trờn sự thỏa thuọ̃n của cỏc quốc gia cú quyền và lợi ớch liờn quan. Tuy nhiờn, trờn thực tờ́, yờu sỏch “đường lưỡi bò” khụng được xỏc lọ̃p trờn cơ sở thỏa thuọ̃n mà chỉ là ý chớ ỏp đặt đơn phương của Trung Quốc, xõm phạm nghiờm trọng cỏc vùng biển đảo thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phỏn của Việt Nam, Malaysia, Philippines, Indonesia và Brunei trờn Biển Đụng [10, tr.459-464].

Thứ hai, Dựa trờn kờ́t quả của việc phõn định cú thể thấy với yờu sỏch

“đường lưỡi bò”, Trung Quốc đã biờ́n khoảng 80% diện tớch Biển Đụng thành “ao nhà” của mỡnh khụng thể là kờ́t quả của một giải phỏp cụng bằng. Bởi lẽ, với việc đưa bốn nhúm đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Đụng Sa, Trung Sa và cỏc vùng nước xung quanh cỏc đảo này vào phạm vi yờu sỏch của mỡnh, Trung Quốc đã “lấn chiờ́m” nhiều vùng biển đảo thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phỏn của cỏc quốc gia trong khu vực khiờ́n cho mỗi nước chỉ còn lại phần diện tớch rất nhỏ so với những gỡ họ được hưởng đúng theo quy định của Cụng ước Luọ̃t biển.

Thứ ba, Giả sử trong trường hợp Trung Quốc cú tiờ́n hành thỏa thuọ̃n,

đàm phỏn phõn định biển với cỏc quốc gia trong khu vực Biển Đụng thỡ yờu sỏch “đường lưỡi bò” của Trung Quốc cũng khụng thỏa mãn cỏc quy định của nguyờn tắc cụng bằng do khụng được tạo lọ̃p trờn cơ sở cõn nhắc mọi hoàn cảnh cú ảnh hưởng.

- Yờu sách “đường lưỡi bò” vi phạm nguyờn tắc đ ất thống trị biển trong luọ̃t biờ̉n quụ́c tờ́.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật biển của Trung Quốc với yêu sách phi lý Đường lưỡi bò dưới góc độ pháp luật quốc tế (Trang 43 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)