Thực trạng phỏp luật về giao dịch bảo hiểm nhõn thọ 1 Nguyờn tắc “Quyền lợi cú thể đƣợc bảo hiểm”

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam001 (Trang 64 - 70)

2.1.2.1 Nguyờn tắc “Quyền lợi cú thể đƣợc bảo hiểm”

Hợp đồng BHNT là một loại hợp đồng dõn sự vỡ vậy việc giao kết hợp đồng này cũng phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc giao kết chung của hợp đồng dõn sự được quy định tại Điều 389 BLDS 2005 đú là “1. Tự do giao kết hợp đồng nhưng khụng được trỏi phỏp luật, đạo đức xó hội; 2. Tự nguyện, bỡnh đẳng, thiện chớ, hợp tỏc, trung thực và ngay thẳng”. Ngoài ra, LKDBH cũn quy định thờm 2 nguyờn tắc giao kết hợp đồng BHNT riờng biệt sau:

Quyền lợi cú thể được bảo hiểm là một trong những nguyờn tắc cơ bản của hoạt động bảo hiểm thương mại đó được phỏp điển húa trong LKDBH. Nguyờn tắc này nhằm loại bỏ khả năng bảo hiểm cho tài sản của người khỏc khi bờn mua bảo hiểm khụng cú quyền gỡ đối với tài sản đú, hoặc cố tỡnh gõy thiệt hại, tổn thất cho đối tượng được bảo hiểm để thu lợi từ một đơn bảo hiểm hay hợp đồng bảo hiểm. Núi cỏch khỏc, việc quy định nguyờn tắc này là để ngăn chặn trục lợi bảo hiểm từ phớa bờn mua bảo hiểm hay người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan bằng cỏch nếu bờn mua bảo hiểm khụng cú quyền lợi cú thể được bảo hiểm mà vẫn giao kết hợp đồng BHNT thỡ hợp đồng này sẽ bị vụ hiệu theo Điều 22 LKDBH.

LKDBH khụng đưa ra định nghĩa (khỏi niệm) về quyền lợi cú thể được bảo hiểm mà chỉ liệt kờ cỏc yếu tố tạo nờn nú tại khoản 9, Điều 3 như sau:

“Quyền lợi cú thể được bảo hiểm là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuụi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được bảo hiểm”. Với mỗi loại hỡnh bảo hiểm (nhõn thọ, phi nhõn thọ), quyền lợi cú thể bảo hiểm cũng khỏc nhau. Trong hợp đồng bảo hiểm tài sản, quyền lợi cú thể được bảo hiểm bao gồm: quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền tài sản. Trong hợp đồng BHNT, quyền lợi cú thể được bảo hiểm được quy định hạn chế hơn bao gồm 02 yếu tố: quyền, nghĩa vụ nuụi dưỡng, cấp dưỡng đối với NĐBH. Vấn đề này được cụ thể hoỏ tại khoản 2, Điều 31 LKDBH “bờn mua bảo hiểm chỉ cú thể mua bảo hiểm cho những người sau đõy:

- Bản thõn bờn mua bảo hiểm;

- Vợ, chồng, con, cha, mẹ của bờn mua bảo hiểm;

- Người khỏc, nếu bờn mua bảo hiểm cú quyền lợi cú thể được bảo hiểm”.

Nghiờn cứu cỏc điều luật trờn về quyền lợi cú thể được bảo hiểm trong BHNT, tụi nhận thấy cú một số điểm quy định bất hợp lý cần sửa đổi và một số nội dung cũn thiếu cần bổ sung. Cụ thể là:

Thứ nhất, theo quy định tại khoản 9, Điều 3 và khoản 1, Điều 31 trờn thỡ

quyền lợi cú thể được bảo hiểm trong hợp đồng BHNT phải thỏa món điều kiện đồng thời là “cú quyền, nghĩa vụ nuụi dưỡng và cấp dưỡng” đối với NĐBH. Điều này gõy ra bất cập sau:

Theo quy định tại khoản 11 Điều 8 Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 thỡ: “Cấp dưỡng là việc một người cú nghĩa vụ đúng gúp tiền hoặc tài sản khỏc để đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của người khụng sống chung với mỡnh mà cú quan hệ hụn nhõn, huyết thống hoặc nuụi dưỡng trong trường hơp người đú là người chưa thành niờn, là người đó thành niờn mà khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh, là người gặp khú khăn, tỳng thiếu theo quy định của Luật này” và “Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con, giữa anh chị em với nhau, giữa ụng bà nội ngoại và chỏu, giữa vợ và chồng…Trong trường hợp người cú nghĩa vụ nuụi dưỡng mà trốn trỏnh nghĩa vụ đú thỡ buộc phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định tại Luật này" (khoản 1, Điều 50 Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000). Như vậy, cấp dưỡng là một quan hệ cú điều kiện, tức là chỉ trong những trường hợp cụ thể sau thỡ mới phỏt sinh nghĩa vụ cấp dưỡng:

+ Người chưa thành niờn và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh;

+ Người đó thành niờn mà khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh hoặc là người gặp khú khăn tỳng thiếu;

Khỏc với cấp dưỡng, theo quy định tại cỏc Điều 34, 35, 47, 48 Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, trong quan hệ nuụi dưỡng cỏc bờn phải sống chung trong một một gia đỡnh và việc nuụi dưỡng được đặt ra trước tiờn là giữa cha, mẹ đối với con và ngược lại, cỏc chủ thể khỏc (anh, chị, em đối với nhau; ụng, bà đối với chỏu) chỉ được đặt ra khi khụng cú người nuụi dưỡng thứ nhất. Nuụi dưỡng cũng là một quan hệ cú điều kiện, đú là:

+ Nghĩa vụ nuụi dưỡng của cha mẹ đối với con phỏt sinh và tồn tại khi con chưa thành niờn hoặc con đó thành niờn bị tàn tật, mất năng lực hành vi dõn sự, khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh;

+ Nghĩa vụ nuụi dưỡng của con đối với cha mẹ phỏt sinh và tồn tại trong mọi trường hợp, đặc biệt là khi cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật;

+ Anh chị em cú nghĩa vụ nuụi dưỡng nhau khi khụng cũn cha mẹ hoặc cha mẹ khụng cú điều kiện nuụi dưỡng;

+ ễng bà cú nghĩa vụ nuụi dưỡng chỏu khi khụng cú người nuụi dưỡng núi trờn;

+ Trong quan hệ cấp dưỡng cỏc bờn phải chung sống với nhau trong một gia đỡnh [ 39, 7].

Đối chiếu với những quy định của Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, theo tụi việc LKDBH quy định về điều kiện để cú quyền lợi cú thể được bảo hiểm (nuụi dưỡng và cấp dưỡng) trong BHNT là khụng phự hợp vỡ điều kiện phỏt sinh quyền, nghĩa vụ nuụi dưỡng, cấp dưỡng là khỏc nhau thậm chớ sự tồn tại của chỳng loại trừ nhau. Do vậy, cần phải sửa đổi quy định này bằng cỏch nếu quan hệ giữa bờn mua bảo hiểm và NĐBH thỏa món một trong hai điều kiện (hoặc là cú quyền, nghĩa vụ nuụi dưỡng hoặc là cú quyền, nghĩa vụ cấp dưỡng) là cú quyền lợi cú thể được bảo hiểm.

Thứ hai, khoản 2, Điều 31 LKDBH thực chất là sự cụ thể húa khoản 9,

Điều 3. Tuy nhiờn, hai điều luật này cú điểm khụng trựng khớp. Căn cứ vào quy định của Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 về nuụi dưỡng, cấp dưỡng thỡ nhiều điểm tại khoản 2 Điều 31 khụng thỏa món điều kiện về quyền lợi cú thể được bảo hiểm tại khoản 9 Điều 3, đú là:

- Bản thõn bờn mua bảo hiểm (điểm a). Đõy là trường hợp Bờn mua bảo hiểm trựng với NĐBH vỡ vậy, khụng cú quan hệ nuụi dưỡng, cấp dưỡng;

- Vợ, chồng, con, cha, mẹ của bờn mua bảo hiểm (điểm b). Những người này khụng phải lỳc nào cũng cú quan hệ nuụi dưỡng hoặc cấp dưỡng);

- Anh, chị, em ruột (điểm c). Những người này khụng phải lỳc nào cũng cú quan hệ nuụi dưỡng và cấp dướng vỡ quyền, nghĩa vụ nuụi dưỡng giữa họ chỉ phỏt sinh khi khụng cũn cha mẹ hoặc cha mẹ khụng cú điều kiện nuụi dưỡng, cấp dưỡng. Vấn đề đặt ra là nếu khụng thỏa món điều kiện để cú quyền lợi bảo hiểm theo khoản 9, Điều 3 núi trờn thỡ liệu những trường hợp này cú bị tuyờn là hợp đồng vụ hiệu do khụng cú quyền lợi cú thể bảo hiểm quy định tại Điều 22 LKDBH hay khụng?.

Thứ ba, việc quy định quyền lợi cú thể được bảo hiểm trong BHNT tại

cỏc điều luật trờn là chưa phự hợp vỡ đó thu hẹp phạm vi bảo hiểm của nghiệp vụ này, làm cản trở việc triển khai cỏc loại hỡnh bảo hiểm theo hướng đa dạng hoỏ sản phẩm của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, đi ngược lại với luật phỏp cỏc nước và thụng lệ quốc tế.

Thực tế cho thấy cỏc sản phẩm BHNT đang được cỏc doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam triển khai rất đa dạng trong đú cú sản phẩm bảo hiểm tử kỳ nhúm. Bảo hiểm Tử kỳ nhúm là một hỡnh thức bảo hiểm cho người lao động do doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị sử dụng lao động thu xếp. Mục đớch của sản phẩm bảo hiểm này là cung cấp sự đảm bảo về mặt tài chớnh trong trường

hợp cỏc thành viờn trong Nhúm được bảo hiểm (cú thể là một cụng ty, nụng trường, hợp tỏc xó, tổ chức nhà nước... được thành lập và hoạt động phự hợp với quy định của phỏp luật Việt Nam được chấp nhận bảo hiểm. Sau đõy gọi tắt là “tổ chức, doanh nghiệp”) chẳng may gặp rủi ro (tử vong hoặc thương tật toàn bộ vĩnh viễn do tai nạn) với mức phớ bảo hiểm đúng rất thấp. Trong hợp đồng bảo hiểm này NTGBH là tổ chức, doanh nghiệp cũn NĐBH là những người lao động làm việc trong tổ chức, doanh nghiệp đú. Quyền lợi cú thể được bảo hiểm ở sản phẩm bảo hiểm này là những thiệt hại hoặc tổn thất về kinh tế xảy ra đối với bờn mua bảo hiểm (doanh nghiệp, tổ chức) phỏt sinh khi người lao động làm việc trong tổ chức, doanh nghiệp đú gặp rủi ro. Thiệt hại ở đõy cú thể hiểu là số tiền mà doanh nghiệp phải chi ra khi người lao động gặp rủi ro.

Như vậy, nếu theo quy định tại khoản 9, Điều 3 và khoản 2, Điều 31 LKDBH thỡ quan hệ giữa NTGBH và NĐBH trong hợp đồng bảo hiểm tử kỳ nhúm khụng nằm trong nhúm “Quyền lợi cú thể được bảo hiểm” vỡ ở đõy khụng cú quan hệ nuụi dưỡng, cấp dưỡng mà chỉ cú quan hệ về mặt lao động ràng buộc giữa người sử dụng lao động và người lao động. Do đú, nếu căn cứ vào cỏc điều luật này thỡ hợp đồng tử kỳ nhúm sẽ bị tuyờn là vụ hiệu theo điểm a, khoản 1, Điều 22 LKDBH (Hợp đồng bảo hiểm vụ hiệu trong trường hợp bờn mua bảo hiểm khụng cú quyền lợi cú thể được bảo hiểm).

Ngoài ra, ở nhiều nước, cỏc ngõn hàng cú thể và thường tham gia cỏc sản phẩm BHNT cho khỏch hàng của mỡnh nhằm đảm bảo việc trả nợ trong trường hợp người vay tiền chết trước khi trả nợ.

Như vậy, sự ra đời cỏc sản phẩm BHNT núi trờn đặt ra cho chỳng ta sự cần thiết phải đỏnh giỏ lại những quy định hiện hành của LKDBH về quyền lợi cú thể được bảo hiểm từ đú tiến tới sửa đổi, bổ sung những nội dung bất

cập và cũn thiếu đú cho phự hợp với thực tế khỏch quan của đời sống kinh tế- xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam001 (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)