Thụng bỏo về tuổi của NĐBH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam001 (Trang 71 - 75)

Thụng bỏo về tuổi của NĐBH khi giao kết hợp đồng BHNT cú vai trũ rất quan trọng đối với doanh nghiệp bảo hiểm vỡ nú ảnh hưởng trực tiếp đến việc đỏnh giỏ rủi ro và ra quyết định chấp nhận bảo hiểm (bao gồm chấp nhận bảo hiểm với mức phớ tiờu chuẩn, chấp nhận với điều kiện: tớnh thờm phớ phụ trội, thay đổi điều kiện hợp đồng…), trỡ hoón chấp nhận bảo hiểm hay từ chối chấp nhận bảo hiểm cũng như trong việc xỏc định mức phớ bảo hiểm phự hợp. Mặt khỏc, hợp đồng bảo hiểm cần thiết phải dựa trờn nguyờn tắc “trung thực tuyệt đối” - doanh nghiệp bảo hiểm hoàn toàn tin tưởng và căn cứ vào cỏc thụng tin mà bờn mua bảo hiểm cung cấp trong đú cú thụng tin về tuổi của NĐBH để giao kết và thực hiện hợp đồng. Do vậy, trỏch nhiệm của bờn mua bảo hiểm trong việc kờ khai thụng tin về tuổi của NĐBH là rất lớn. Liờn quan đến vấn đề này, khoản 2, Điều 34 LKDBH quy định: “Trong trường hợp bờn mua bảo hiểm thụng bỏo sai tuổi của NĐBH, nhưng tuổi đỳng của NĐBH khụng thuộc nhúm tuổi cú thể được bảo hiểm thỡ doanh nghiệp bảo hiểm cú quyền hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm và hoàn trả số phớ bảo hiểm đó đúng cho bờn mua bảo hiểm sau khi đó trừ cỏc chi phớ hợp lý cú liờn quan. Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm đó cú hiệu lực từ hai năm trở lờn thỡ doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho bờn mua bảo

hiểm giỏ trị hoàn lại của hợp đồng bảo hiểm”. Như vậy, theo quy định này khi khỏch hàng cú hành vi “thụng bỏo sai tuổi của NĐBH” hậu quả phỏp lý mà họ phải gỏnh chịu đú là:

1) Nhận lại số phớ bảo hiểm đó nộp sau khi trừ đi cỏc chi phớ hợp lý cú liờn quan (Thụng thường cỏc chi phớ được trừ là: chi phớ kiểm tra sức khỏe, chi phớ quản lý, chi phớ hoa hồng trả cho đại lý, chi phớ phỏt hành hợp đồng…) nếu hợp đồng cú hiệu lực dưới 24 thỏng;

2) Nhận giỏ trị hoàn lại nếu hợp đồng cú hiệu lực từ 24 thỏng trở lờn. Tuy nhiờn, hiện tại LKDBH và cỏc văn bản phỏp luật hướng dẫn thi hành đều khụng đưa ra khỏi niệm “giỏ trị hoàn lại” nờn cú thể dẫn đến nhiều cỏch suy luận khỏc nhau vỡ khụng cú một cỏch giải thớch chớnh thức. Theo cỏc điều khoản BHNT mà cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đưa ra thỡ giỏ trị hoàn lại (cũn gọi là giỏ trị giải ước. Theo tụi việc dựng thuật ngữ “giỏ trị giải ước” hợp lý hơn do vậy dưới đõy tụi sẽ sử dụng thuật ngữ này) là số tiền bờn mua bảo hiểm được nhận khi bờn mua bảo hiểm yờu cầu hủy Hợp đồng hoặc khi Hợp đồng chấm dứt hiệu lực theo điều khoản và cỏc điều kiện của hợp đồng. Mỗi doanh nghiệp cú một cỏch tớnh giỏ trị giải ước khỏc nhau nhưng đều dựa trờn cơ sở dự phũng phớ bảo hiểm (là số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trớch ra từ phớ bảo hiểm và lói đầu tư thu được nhằm đảm bảo thanh toỏn đối với cỏc trỏch nhiệm bảo hiểm đó cam kết trong tương lai). Cụ thể, giỏ trị giải ước được tớnh bằng dự phũng phớ trừ đi phớ giải ước. Việc khấu trừ phớ giải ước nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp bảo hiểm thu đủ cỏc chi phớ đó bỏ ra liờn quan đến hợp đồng đồng thời cú thể bao gồm một khoản “tiền phạt” đối với bờn mua bảo hiểm vỡ đó cú lỗi trong việc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn. Với cỏch tớnh như trờn, giỏ trị giải ước khụng đồng nhất với số phớ bảo hiểm đó nộp sau khi trừ đi cỏc chi phớ hợp lý cú liờn quan (Trong một số trường hợp giỏ trị giải ước cú thể nhỏ hơn số

phớ bảo hiểm đó nộp sau khi trừ đi cỏc chi phớ hợp lý cú liờn quan và ngược lại). Giỏ trị giải ước vào ngày kỷ niệm hợp đồng là số tiền cụ thể đó được xỏc định tại phụ lục hợp đồng bảo hiểm và thường nhỏ hơn số phớ bảo hiểm đó nộp (khi hợp đồng sắp đến kỳ đỏo hạn thỡ giỏ trị này cú thể bằng hoặc cao hơn số phớ bảo hiểm đó nộp). Tại cựng một thời điểm, giỏ trị giải ước/tổng phớ đó đúng là khỏc nhau theo mỗi sản phẩm, độ tuổi, giới tớnh, thời hạn bảo hiểm, phương thức đúng phớ và cú sản phẩm bảo hiểm khụng cú giỏ trị giải ước (vớ dụ, bảo hiểm tử kỳ).

Quy định tại khoản 2, Điều 34 LKDBH là chưa đầy đủ, rừ ràng và khụng phự hợp với Luật gốc (BLDS) thậm chớ cú sự mõu thuẫn ngay trong bản thõn điều luật. Bởi vỡ:

Thứ nhất, khoản 2 Điều 34 LKDBH đưa ra chế tài đối với bờn mua bảo

hiểm cú hành vi thụng bỏo sai tuổi của NĐBH là “hủy bỏ hợp đồng” nhưng lại ỏp dụng hai hậu quả phỏp lý hoàn toàn khỏc nhau và khụng đỳng bản chất của hủy bỏ hợp đồng được quy định tại Luật gốc- BLDS1995 cũng như BLDS2005. Cụ thể, Điều 419 BLDS 1995 và Điều 425 BLDS2005 quy định:

“1. Một bờn cú quyền hủy bỏ hợp đồng và khụng phải bồi thường thiệt hại khi bờn kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà cỏc bờn đó thỏa thuận hoặc phỏp luật cú quy định.

...3. Khi hợp đồng bị hủy bỏ, thỡ hợp đồng khụng cú hiệu lực từ thời điểm giao kết và cỏc bờn phải hoàn trả cho nhau tài sản đó nhận; nếu khụng hoàn trả được bằng hiện vật, thỡ phải trả bằng tiền.

4. Bờn cú lỗi trong việc hợp đồng bị huỷ bỏ phải bồi thường thiệt hại”. Về mặt nguyờn lý, hậu quả phỏp lý của hợp đồng bị hủy bỏ cũng giống như hợp đồng vụ hiệu. Nghĩa là hợp đồng coi như chưa bao giờ được giao kết, khụng làm phỏt sinh quyền, nghĩa vụ của cỏc bờn (Đối với hợp đồng bảo hiểm,

doanh nghiệp bảo hiểm khụng phải bồi thường thiệt hại hay trả tiền bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm xảy ra, khỏch hàng khụng cú nghĩa vụ phải đúng phớ bảo hiểm) và cỏc bờn phải khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu khi chưa cú hợp đồng. Trong trường hợp này do bờn mua bảo hiểm là bờn cú lỗi nờn họ phải bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm những chi phớ hợp lý cú liờn quan mà đoanh nghiệp phải bỏ ra trong quỏ trỡnh giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm. Vỡ vậy, soi với nguyờn lý trờn, trường hợp bờn mua bảo hiểm thụng bỏo sai tuổi của NĐBH phải chịu hậu quả phỏp lý- nhận giỏ trị giải ước nếu hợp đồng cú hiệu lực từ 2 năm trở lờn (khoản 2 Điều 34 Luật KDBH) là hoàn toàn khụng đỳng với bản chất của hợp đồng bị huỷ bỏ đó được quy định tại Điều 419 BLDS1995 và Điều 425 BLDS2005. Bởi vỡ, quy định việc hoàn trả giỏ trị giải ước nghĩa là đồng thời cụng nhận hợp đồng bảo hiểm đú vẫn cú hiệu lực kể từ thời điểm giao kết đến khi bị chấm dứt hiệu lực (bị hủy), do đú, về nguyờn tắc nếu rủi ro của khỏch hàng xảy ra trước thời điểm hợp đồng bị hủy doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải bồi thường thiệt hại hoặc trả tiền bảo hiểm.

Thứ hai, khụng phải hợp đồng BHNT nào cũng cú giỏ trị giải ước khi hợp

đồng cú hiệu lực từ 02 năm trở lờn. Do đú, quy định “cứng nhắc” tại khoản 2 điều 34 LKDBH sẽ dẫn đến việc khỏch hàng thắc mắc, khiếu nại hoặc khởi kiện doanh nghiệp bảo hiểm khi mua cỏc sản phẩm bảo hiểm khụng cú giỏ trị giải ước, đồng thời làm cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng “lỳng tỳng” trong việc ỏp dụng luật để giải quyết tranh chấp.

Thứ ba, khoản 2 Điều 34 LKDBH chỉ quy định việc bờn mua bảo hiểm

thụng bỏo sai tuổi của NĐBH mà khụng đề cập đến yếu tố lỗi (cố ý hay vụ ý) của hành vi đú. Vấn đề đặt ra là giả sử bờn mua bảo hiểm cố ý cung cấp thụng tin sai sự thật về tuổi của NĐBH thỡ lỳc đú sẽ ỏp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng theo khoản 2 Điều 34 hay đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm và thu phớ đến

thời điểm đỡnh chỉ theo khoản 2 Điều 19 hoặc xử lý hợp đồng vụ hiệu theo điểm d khoản 1 Điều 22 LKDBH?.

Thứ tư, khoản 2 Điều 34 LKDBH thiếu những quy định về việc loại trừ

trỏch nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm đối với rủi ro của NĐBH xảy ra trước thời điểm hợp đồng bị hủy bỏ.

Thứ năm, quy định việc hoàn trả “giỏ trị giải ước” trong trường hợp hợp

đồng bảo hiểm cú hiệu lực từ đủ 24 thỏng trở lờn là quỏ cứng nhắc và khụng hợp lý. Điều này được thể hiện ở chỗ phần lớn cỏc sản phẩm BHNT khi hợp đồng cú hiệu lực từ đủ 24 thỏng trở lờn đều cú giỏ trị giải ước nhỏ hơn số phớ bảo hiểm đó nộp sau khi khấu trừ cỏc chi phớ hợp lý cú liờn quan đấy là chưa tớnh đến sự giảm giỏ của đồng tiền. Do vậy, trong trường hợp này bờn mua bảo hiểm sẽ phải chịu thiệt thũi so với trường hợp hợp đồng chưa cú đủ hiệu lực 24 thỏng.

Thứ sỏu, cú thể thấy LKDBH cũng như BLDS chưa đề cập đến giỏ trị

thời gian của số tiền mà cỏc bờn đó giữ hộ nhau. Chẳng hạn, số tiền bảo hiểm tại thời điểm mà doanh nghiệp bảo hiểm đó trả cho bờn mua bảo hiểm cú giỏ trị khỏc với số tiền mà bờn mua bảo hiểm hoàn trả lại cho doanh nghiệp bảo hiểm khi hợp đồng chấm dứt hiệu lực do thụng bỏo sai tuổi, nhất là khi số tiền đú đó được giữ hộ trong một thời gian dài. Do vậy, để đảm bảo quyền lợi cho cỏc bờn, việc tớnh đến giỏ trị thời gian của tiền tệ khi hợp đồng bị huỷ bỏ là cần thiết và cần được thể hiện thống nhất trong Luật gốc- BLDS cũng như trong LKDBH [40, 11].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam001 (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)