CHƢƠNG 2 : PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ
2.5. Chấm dứt nuôi con nuôi thực tế
2.5.1. Căn cứ chấm dứt viê ̣c nuôi con nuôi thực tế
Theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t , quan hê ̣ nuôi con nuôi thông thƣờng có giá trị pháp lý kể từ thời điểm đƣợc đăng ký tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thì nuôi con nuôi thƣ̣c tế có giá tri ̣ pháp lý ta ̣i thời điểm các bên xác lâ ̣p
sƣ̣ kiê ̣n nuôi con nuôi . Mă ̣c dù thời điểm có hiê ̣u lƣ̣c nuôi con nuôi của hai trƣờng hợp trên khác nhau về mă ̣t th ời gian nhƣng căn cứ chấm dứt sự kiện nuôi con nuôi đƣợc quy đi ̣nh nhƣ nhau . Tại Điều 25 Luâ ̣t nuôi con nuôi năm 2010 quy đi ̣nh bốn trƣờng hợp có thể chấm dƣ́t viê ̣c nuôi con nuôi. Cụ thể:
- Thƣ́ nhất: Con nuôi đã thành niên và cha me ̣ nuôi tƣ̣ nguyê ̣n chấm dƣ́t viê ̣c nuôi con nuôi . Đây là quy đi ̣nh kế thƣ̀a Luâ ̣t HN &GĐ năm 2000, khi cha, mẹ nuôi và con nuôi không muốn tiếp tục thiết lập quan hệ cha , mẹ và con, các bên tự nguyện muốn chấm dứt thì Tòa án căn cứ và o nguyê ̣n vo ̣ng của các bên ra quyết định công nhận chấm dứt việc nuôi con nuôi.
- Thƣ́ hai: Con nuôi bi ̣ kết án về mô ̣t trong các tô ̣i cố ý xâm pha ̣m tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dƣ̣ của cha me ̣ nuôi ; ngƣợc đãi hành ha ̣ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi . Viê ̣c quy đi ̣nh căn cƣ́ chấm dƣ́t trong trƣờng hợp này là cần thiết , bởi khi xác lâ ̣p quan hê ̣ cha, mẹ và con thì con nuôi có nghĩa vụ phải yêu quý , kính trọng, phụng dƣỡng cha me ̣, phải giữ gìn danh dự , truyền thống tốt đe ̣p của gia đình . Đối với các hành vi trên, con nuôi đã vi pha ̣m nghiêm tro ̣ng nghĩa vu ̣ của con nuôi theo quy đi ̣nh của Luâ ̣t HN &GĐ năm 2014, vi pha ̣m đa ̣o đƣ́c , truyền thống tốt đe ̣p của nhân dân ta . Vì vậy việc tiếp tục duy trì quan hệ nuôi con nuôi là không cần thiết , ảnh hƣởng đến quyền và lợi ích của cha mẹ nuôi nên cần phải chấm dứt quan hệ cha mẹ nuôi để bảo vệ quyền lợi của cha mẹ nuôi.
- Thƣ́ ba: Cha me ̣ nuôi bi ̣ kết án về mô ̣t trong các tô ̣i cố ý xâm pha ̣m tính mạng, sƣ́c khỏe, nhân phẩm, danh dƣ̣ của con nuôi ; ngƣợc đãi, hành hạ con nuôi. Mục đích của nuôi con nuôi nhằm xây dựng cho con nuôi một gia đình để đƣ ợc đùm bọc , yêu thƣơng, vì lợi ích tốt nhất cho con nuôi , nhƣ̃ng hành vi trên vi phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của con nuôi , ảnh hƣởng đến tƣơng lai của con nuôi . Nếu để trẻ sống trong môi trƣờng nhƣ vâ ̣y sẽ ảnh hƣởng đến quá trình phát triển , tâm lý cũng nhƣ nhân cách của trẻ .... Vì vậy
viê ̣c chấm dƣ́t nuôi con nuôi trong trƣờng hợp trên là cần thiết để bảo vê ̣ quyền lợi của con nuôi.
- Thƣ́ tƣ: Vi pha ̣m Điều 13 của Luật nuôi con nuôi năm 2010. Đó là các trƣờng hợp:
+ Lợi du ̣ng viê ̣c nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm ha ̣i tình dục, bắt cóc, mua bán trẻ em.
+ Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi. + Phân biê ̣t đối xƣ̉ giƣ̃a con đẻ và con nuôi.
+ Lợi du ̣ng viê ̣c nuôi con nuôi để vi pha ̣m pháp luâ ̣t về dân số.
+ Lợi du ̣ng viê ̣c làm con nuôi của thƣơng binh , ngƣời có công với cách mạng, ngƣời thuộc dân tô ̣c thiểu số để hƣởng chế đô ̣ , chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc.
+ Ông bà nhâ ̣n cháu làm con nuôi hoă ̣c anh, chị em nhận nhau làm con nuôi. + Lợi du ̣ng viê ̣c nuôi con nuôi để vi pha ̣m pháp luâ ̣t , phong tu ̣c tâ ̣p quán, đa ̣o đƣ́c, truyền thống văn hóa tốt đe ̣p của dân tô ̣c.
Nhƣ̃ng hành vi trên pháp luâ ̣t quy đi ̣nh cấm vì vi pha ̣m nghiêm tro ̣ng đến mục đích của việc nuôi con nuôi, phong tu ̣c tâ ̣p quán cũng nhƣ chính sách pháp luật của Nhà nƣớc ta . Vì vậy chấm dứt việc nuôi con nuôi đối với các trƣờng hợp trên là cần thiết đảm bảo cho vi ệc nuôi con nuôi thực sự mang ý nghĩa cao cả và đậm tính nhân văn.
2.5.2. Thủ tục chấm dứt việc nuôi con nuôi thực tế
Viê ̣c nuôi con nuôi không phải mă ̣c nhiên phát sinh và đƣợc thƣ̣c hiê ̣n trên cơ sở quyết đi ̣nh của cơ quan nhà nƣớ c có thẩm quyền theo yêu cầu và nguyê ̣n vo ̣ng của các bên trong quan hê ̣ nuôi con nuôi . Vì vậy để chấm dứt quan hê ̣ nuôi con nuôi phải có yều cầu chấm dƣ́t của các bên có liên quan . Theo quy đi ̣nh ta ̣i Điều 26 Luâ ̣t nuôi con nuôi năm 2010, cá nhân, tổ chƣ́c sau có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi:
- Con nuôi đã thành niên;
- Cha me ̣ đẻ hoă ̣c ngƣời giám hô ̣ của con nuôi; - Cơ quan lao đô ̣ng thƣơng binh và xã hô ̣i; - Hô ̣i liên hiê ̣p phu ̣ nƣ̃.
Chấm dƣ́t viê ̣c nuôi con nuôi là chấm dƣ́t mô ̣t sƣ̣ kiê ̣n pháp lý quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ cha mẹ nuôi và con nuôi vì vâ ̣y không phải ai , cơ quan nào cũng có quyền yêu cầu chấm dƣ́t viê ̣c nuôi con nuôi mà chỉ có n hƣ̃ng ngƣời liên quan trƣ̣c tiếp (cha me ̣ nuôi , con nuôi, cha me ̣ đẻ hoă ̣c ngƣời giám hô ̣ ) hoă ̣c nhƣ̃ng cơ quan , tổ chƣ́c đƣợc pháp luâ ̣t quy đi ̣nh đƣợc can thiê ̣p yêu cầu chấm dƣ́t viê ̣c nuôi con nuôi để bảo vê ̣
quyền lợi của các bên trong viê ̣c nuôi con nuôi.
Theo quy đi ̣nh ta ̣i Điều 9 của Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định thẩm quyền giải quyết yêu cầu chấm dƣ́t viê ̣c nuôi con nuôi là : “Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết yêu cầu chấm dứt viê ̣c nuôi con nuôi t heo quy đi ̣nh của pháp luật về tố tụng dân sự”. Nhƣ vâ ̣y viê ̣c giải quyết chấm dƣ́t nuôi con nuôi đƣợc thƣ̣c hiê ̣n theo thủ tu ̣c chung của pháp luâ ̣t về tố tu ̣ng dân sƣ̣.
2.5.3. Hê ̣ quả chấm dứt viê ̣c nuôi con nuôi thực tế.
Khi Tòa á n quyết đi ̣nh chấm dƣ́t viê ̣c nuôi con nuôi , phán quyết của Tòa án có hiệu lực thi hành thì ngay lập tức quan hệ pháp luật giữa cha , mẹ nuôi và con nuôi chấm dƣ́t . Theo quy đi ̣nh ta ̣i Điều 27 Luâ ̣t nuôi con nuôi năm 2010 thì hệ quả chấm dƣ́t viê ̣c nuôi con nuôi nhƣ sau:
- Quyền và nghĩa vu ̣ giƣ̃a cha me ̣ nuôi và con nuôi chấm dƣ́t kể tƣ̀ ngày quyết đi ̣nh chấm dƣ́t nuôi con nuôi của Tòa án có hiê ̣u lƣ̣c pháp luâ ̣t.
- Trƣờng hợp con nuôi là ngƣời chƣa thành niên hoặc đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động thì Tòa án quyết định giao cho cha mẹ đẻ hoặc tổ chức, cá nhân khác chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục vì lợi ích tốt nhất của ngƣời đó.Việc quy định trên là cần thiết đảm
bảo cho trẻ sau khi chấm dứt việc nuôi con nuôi vẫn có thể đƣợc tiếp tục đƣợc chăm sóc nuôi dƣỡng trong môi trƣờng lành mạnh.
- Trƣờng hợp con nuôi đã giao cho cha mẹ đẻ thì các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đẻ đã chấm dứt tại thời điểm giao nhận con nuôi đƣợc khôi phục. Khi giao nhận nuôi con nuôi thì cha mẹ đẻ của trẻ chấm dứt các quyền và nghĩa vụ để đảm bảo trẻ đƣợc sống ổn định, bền vững, thống nhất với gia đình cha mẹ nuôi, nhƣng khi quan hệ nuôi con nuôi chấm dứt thì quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đẻ đƣợc khôi phục để cha, mẹ đƣợc tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với con, đƣợc tiếp tục chăm sóc, nuôi dƣỡng con.
- Trƣờng hợp con nuôi có tài sản riêng thì đƣợc nhận lại tài sản đó; nếu con nuôi có công lao đóng góp vào khối tài sản chung của cha mẹ nuôi thì đƣợc hƣởng phần tài sản tƣơng xứng với công lao đóng góp theo thỏa thuận với cha, mẹ nuôi; nếu không thỏa thuận đƣợc thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình, đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập. Vì vậy khi quan hệ nuôi con nuôi chấm dứt, giữa con nuôi và cha mẹ nuôi không còn quyền và nghĩa vụ gì đối với nhau thì việc các bên nhận lại tài sản của mình là cần thiết đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp giữa các bên.
- Con nuôi có quyền lấy lại họ, tên của mình nhƣ trƣớc khi đƣợc cho làm con nuôi. Việc con nuôi đƣợc quyền lấy lại họ tên là cần thiết đảm bảo cho con nuôi đƣợc trở về họ gốc của mình. Vì khi chấm dứt việc nuôi con nuôi thì giữa bên nhận nuôi và bên đƣợc nhận nuôi không còn bất cứ quyền và nghĩa vụ gì đối với nhau nên việc mang họ, tên theo cha mẹ nuôi không có ý nghĩa gì nên con nuôi có quyền lấy lại họ tên gốc của mình.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ Ở VIỆT NAM 3.1. Nhận xét chung
Từ những phân tích, đánh giá về quá trình nuôi con nuôi trong lịch sử pháp luật của đất nƣớc ta cho thấy việc thi hành pháp luật về nuôi con nuôi trƣớc khi Luật nuôi con nuôi năm 2010 có hiệu lực còn nhiều bất cập, chƣa đồng bộ tại các địa phƣơng ( giữa miền núi và miền xuôi..) dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống nhất, có địa phƣơng áp dụng pháp luật quá cứng nhắc, mang tính nguyên tắc dẫn đến việc thực hiện trình tự, thủ tục nuôi con nuôi gặp nhiều khó khăn; có những địa phƣơng lại buông lỏng quản lý, đăng ký nuôi con nuôi theo yêu cầu, đề nghị của công dân... dẫn đến tình trạng nhiều trƣờng hợp lạm dụng việc nuôi con nuôi để thực hiện các mục đích tƣ lợi cá nhân nhƣ nuôi con nuôi để khuyếch trƣơng quyền thế của gia đình, nuôi con nuôi để có ngƣời làm không phải trả tiền công... từ những mục đích nhƣ vậy mà việc nuôi con nuôi đã mất đi giá trị, ý nghĩa nhân văn cao cả của việc nuôi con nuôi.
Việt Nam là nƣớc có điểm xuất phát thấp, là quốc gia chủ yếu là nền nông nghiệp, trình độ dân trí thấp nên trình độ am hiểu pháp luật của ngƣời dân còn hạn chế. Trƣớc kia việc nuôi con nuôi đƣợc thực hiện theo sự thỏa thuận giữa bên cho và nhận không đƣợc đăng ký tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Ngoài ra, pháp luật về nuôi con nuôi trƣớc khi Luật nuôi con nuôi năm 2010 có hiệu lực thi hành còn quy định manh mún tại nhiều văn bản khác nhau ( Pháp luật về hộ tịch, luật Hôn nhân, gia đình..) nên việc áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn, thêm vào đó pháp luật chƣa quy định cụ thể, thiếu rõ ràng nên việc đăng ký nuôi con nuôi thực tế còn gặp nhiều khó khăn. Chẳng hạn việc phát sinh
quan hệ nuôi con nuôi đã lâu nhƣng khi các bên có nguyện vọng đi đăng ký nuôi con nuôi tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thì lại không đáp ứng đƣợc các điều kiện của pháp luật về nuôi con nuôi nhƣ con nuôi đã quá tuổi để đăng ký nuôi con nuôi (nhƣ đã phân tích tại chƣơng I) do pháp luật trong những chƣa có quy định về đăng ký nuôi con nuôi thực tế. Vì vậy đã làm cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi nhƣ quyền chăm sóc, giáo dục, nuôi dƣỡng...Ngoài ra, các tranh chấp, phát sinh giữa con nuôi với các thành viên trong gia đình của cha, mẹ nuôi hoặc ngƣợc lại nhƣ vấn đề thừa kế.. thì quyền lợi của các bên không đƣợc pháp luật công nhận và bảo vệ, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, mất đi ý nghĩa, giá trị cao cả từ việc nuôi con nuôi.
Việc nuôi con nuôi không đăng ký tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền nguyên nhân chủ yếu ngoài việc pháp luật chƣa quy định cụ thể, rõ ràng, nhận thức của ngƣời dân còn hạn chế thì một trong những nhân tố làm cho việc đăng ký nuôi con nuôi không đƣợc thực hiện đó là trách nhiệm từ phía cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chƣa thực sự phát huy hiệu quả trong công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về nuôi con nuôi, chƣa đƣợc triển khai rộng rãi đến quần chúng nhân dân, việc tiếp cận pháp luật về nuôi con nuôi giữa miền núi và đồng bằng là không đồng đều. Đối với đồng bào miền núi thì việc tiếp cận pháp luật nói chung và nuôi con nuôi nói riêng rất hạn chế do thiếu cơ sở vật chất, các phƣơng tiện truyền đạt thông tin... nên ngƣời dân chƣa đƣợc tiếp cận đến pháp luật điều chỉnh về nuôi con nuôi; Thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng có liên quan hay giữa các địa phƣơng nên việc đăng ký nuôi con nuôi đạt hiệu quả không cao. Trong công tác đăng ký các sự kiện hộ tịch việc đăng ký nuôi con nuôi có tỷ lệ thấp so với các đầu việc khác nên các địa phƣơng chƣa trú trọng đến công tác nuôi con nuôi nên việc tuyên truyền vận động ngƣời dân mang lại hiệu
quả không cao...Từ nhiều nguyên nhân, lý do khác nhau nên công tác đăng ký nuôi con nuôi trƣớc đây còn nhiều bất cập.
Tổng hợp những tồn tại, bất cập về công tác đăng ký nuôi con nuôi trƣớc đây, xuất phát từ nhu cầu phát triển của xã hội. Công tác nuôi con nuôi ngày càng đƣợc Đảng và nhà nƣớc ta quan tâm sâu sắc. Để cụ thể hóa chi tiết quy định của pháp luật về nuôi con nuôi cũng nhƣ việc bảo vệ triệt để quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Nhà nƣớc ta đã ban hành pháp luật chuyên đề về nuôi con nuôi, Luật nuôi con nuôi đã đƣợc ban hành vào năm 2010.
Luật nuôi con nuôi đã có những quy định chi tiết, chặt chẽ và hoàn thiện những gì mà trƣớc đây các quy định về nuôi con nuôi chƣa giải quyết đƣợc đó là việc đăng ký nuôi con nuôi thực tế. Với việc quy định điều khoản chuyển tiếp tại Điều 50 của Luật đã giải quyết đƣợc những vấn đề đã gây khó khăn cho các cơ quan chức năng giải quyết trong thời gian qua. Đặc biệt là đã phát huy đƣợc bản chất mục đích của việc nuôi con nuôi đó là giữa con nuôi và cha, mẹ nuôi đã gắn kết đƣợc tình cảm cha, mẹ con thực sự đƣợc pháp luật công nhận và bảo hộ. Luật quy định rõ ràng điều kiện, trình tự thủ tục, thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi... tạo điều kiện, khuyến khích cho công dân khi có yêu cầu, nguyện vọng đăng ký tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền bằng cách đơn giản hóa hồ sơ, thủ tục đăng ký ngắn gọn nhƣng vẫn đảm bảo tính pháp lý. Với việc giải quyết đăng ký nuôi con nuôi thực tế góp phần ổn định các vấn đề xã hội tại các địa phƣơng trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ nuôi con nuôi thực tế đã và đang là vấn đề bất cập hiện nay.
3.2. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi thực tế tế
Luật nuôi con nuôi năm 2010 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011 đến năm 2015 đã đƣợc thi hành 05 năm về nuôi con nuôi thực tế, khoảng thời gian để pháp luật công nhận và bảo hộ sự kiện nuôi con nuôi thực tế. Đánh giá kết
quả 05 năm thi hành nuôi con nuôi thực tế cho thấy ngoài những kết quả đã đạt đƣợc từ Luật nuôi con nuôi nhƣ việc quy định rõ ràng, cụ thể, thuận lợi