GIAI ĐOẠN XẫT XỬ SƠ THẨM HèNH SỰ ĐÁP ỨNG YấU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM
3.1.1. Bảo đảm tớnh phỏp lý và tuõn thủ đỳng quy định về thẩm quyền, căn cứ, trỡnh tự, thời hạn trong tất cả hành vi và văn bản tố tụng của cỏc cơ
căn cứ, trỡnh tự, thời hạn trong tất cả hành vi và văn bản tố tụng của cỏc cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng trong giai đoạn xột xử sơ thẩm hỡnh sự
TTHS là một hoạt động bao gồm nhiều giai đoạn tố tụng khỏc nhau với những trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật TTHS quy định với mục đớch phỏt hiện, xỏc minh tội phạm và xử lý ngƣời phạm tội. Hoạt động này đƣợc biểu hiện ra bờn ngoài bằng cỏc hành vi tố tụng của những ngƣời tiến hành tố tụng mà chỳng (những hành vi tố tụng này) lại đƣợc ghi lại bằng cỏc văn bản tố tụng. Do đú, một trong những bảo đảm thực hiện nguyờn tắc phỏp chế XHCN trong giai đoạn xột xử sơ thẩm hỡnh sự là cỏc hành vi tố tụng và cỏc văn bản tố tụng này phải đƣợc thực hiện đỳng và đầy đủ trờn cơ sở căn cứ là cỏc quy định của phỏp luật TTHS về thẩm quyền, căn cứ, trỡnh tự, thủ tục, thời hạn tố tụng... Cho nờn, trong những phƣơng hƣớng thực hiện nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN trong giai đoạn xột xử sơ thẩm hỡnh sự trƣớc yờu cầu cải cỏch tƣ phỏp là bảo đảm tớnh phỏp lý và tuõn thủ đỳng quy định
về thẩm quyền, căn cứ, trỡnh tự, thời hạn trong tất cả hành vi và văn bản tố tụng của cỏc cơ quan, người tiến hành tố tụng trong giai đoạn xột xử sơ thẩm hỡnh sự.
Đõy chớnh là tiền đề quan trọng để tuõn thủ phỏp chế, phũng, chống oan, sai trong TTHS. Bởi lẽ, nếu để ra oan, sai dẫn đến nhiều trạng thỏi tiờu cực khỏc nhau trong xó hội, ảnh hƣởng đến nền phỏp chế xó hội chủ nghĩa, sự cụng bằng liờm chớnh và nhiều hậu quả tiờu cực cho xó hội và bản thõn ngƣời bị oan, sai [13, tr.560].
Hành vi tố tụng chớnh là hoạt động ỏp dụng phỏp luật tố tụng của cỏc cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng. Hành vi tố tụng vừa thể hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng, nhƣng đồng thời bảo đảm cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của những ngƣời tham gia tố tụng. Tuy nhiờn, việc thực hiện cỏc hành vi tố tụng rất dễ bị vi phạm bởi cỏc cơ quan, những ngƣời cú thẩm quyền, nếu nhƣ họ khụng tuõn thủ đỳng và đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật TTHS về thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục, căn cứ, thời hạn tố tụng... vỡ cỏc lý do khỏc nhau nhƣ: sai thẩm quyền, vi phạm căn cứ, thủ tục, thời hạn tố tụng… dẫn đến khụng bảo đảm quyền và lợi ớch của cụng dõn. Do đú, muốn cỏc hành vi tố tụng hợp phỏp, đũi hỏi trƣớc tiờn cỏc hành vi tố tụng đú phải đƣợc ghi lại, phản ỏnh lại bằng cỏc văn bản tố tụng.
Cỏc cơ quan phỏp luật cú thực hiện tốt chức năng của mỡnh hay khụng, nhiệm vụ của luật TTHS đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời phạm tội và những ngƣời khỏc cú đƣợc bảo vệ một cỏch cụng bằng, đỳng phỏp luật hay khụng… những vấn đề đú phụ thuộc vào kết quả xột xử. Kết quả đú đƣợc thể hiện bằng bản ỏn - văn bản tố tụng quan trọng nhất [48, tr.556].
Đến lƣợt mỡnh, cỏc văn bản tố tụng - đặc biệt là bản ỏn - chớnh là những tài liệu phỏp lý phản ỏnh việc thực hiện cỏc hành vi tố tụng, lại là cơ sở để đỏnh giỏ về tớnh hợp phỏp và cú căn cứ của cỏc hành vi tố tụng của cỏc cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng.
Nhƣ vậy, nhằm đỏnh giỏ cỏc hành vi tố tụng cú tuõn thủ phỏp luật hay khụng thỡ cỏc cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền nhƣ Tũa ỏn cấp trờn, Viện kiểm sỏt hay bất kỳ cụng dõn cú thể căn cứ vào cỏc văn bản tố tụng của cỏc cơ quan cú thẩm quyền để xem xột.
Ngoài ra, việc kiểm tra, giỏm sỏt cỏc văn bản tố tụng phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyờn, để phỏt hiện kịp thời và hủy bỏ ngay cỏc văn bản trỏi phỏp luật. Đặc biệt, cần trỏnh xu hƣớng trong thực tiễn đụi khi xảy ra trƣờng hợp cỏc hành vi tố tụng đƣợc thực hiện khụng hợp phỏp, nhƣng lại đƣợc hợp phỏp húa bằng cỏc văn bản tố tụng hợp phỏp. Do đú, bờn cạnh sự thƣờng xuyờn kiểm tra, đỏnh giỏ cỏc văn
bản tố tụng, thỡ cỏc hoạt động nhƣ hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, cũng nhƣ hoạt động giỏm sỏt chặt chẽ của cỏc cơ quan nhà nƣớc, cơ quan dõn cử, cũng nhƣ của cỏc cơ quan thụng tin và tổ chức hay cụng dõn đối với cỏc hành vi tố tụng nờn thƣờng xuyờn, đồng bộ.
Bờn cạnh đú, nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN đũi hỏi việc ỏp dụng đỳng đắn và thống nhất cỏc quy định của phỏp luật TTHS và cả phỏp luật hỡnh sự trong tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự và trờn quy mụ toàn quốc. Do đú, muốn ỏp dụng thống nhất thỡ điều kiện trƣớc tiờn là phải cú sự nhận thức đỳng đắn và thống nhất về cỏc quy định của phỏp luật (hỡnh sự và TTHS) bởi những ngƣời tiến hành tố tụng trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Ở đõy, năng lực, trỡnh độ nhận thức phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật TTHS mỗi ngƣời tiến hành tố tụng, đặc biệt là Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn đúng vai trũ quan trọng nhất, quyết định hiệu quả cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Vỡ vậy, yờu cầu nõng cao nhận thức phỏp luật hỡnh sự và TTHS cho cỏn bộ làm cụng tỏc tƣ phỏp, đặc biệt là nõng cao nhận thức phỏp luật cho Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn là nhiệm vụ quan trọng. Tuy vậy, cựng với việc nõng cao trỡnh độ, chuyờn mụn nghiệp vụ, đũi hỏi hệ thống phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật TTHS Việt Nam phải hoàn thiện, theo kịp trỡnh độ phỏt triển của kinh tế - xó hội và đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm cũng đúng vai trũ quan trọng.
Đặc biệt, một yếu tố nữa là cỏc tiờu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp, về tƣ tƣởng chớnh trị của những ngƣời tiến hành tố tụng, đặc biệt là Thẩm phỏn và Hội thẩm cũng rất quan trọng. Chỉ khi nào họ nhận thức và ý thức rừ về vị trớ, tầm quan trọng của cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm, với phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, vững vàng về tƣ tƣởng - chớnh trị theo đũi hỏi của xó hội, cụng việc thỡ việc vận dụng phỏp luật của họ mới thống nhất và đỳng đắn đƣợc.