Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 thành cụng, Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời, bộ mỏy tư phỏp được tổ chức lại; Chủ tịch nước Hồ Chớ Minh là người luụn quan tõm đến việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của
mỗi người dõn, đặc biệt là quyền "tự bảo vệ hay nhờ người khỏc bảo vệ" của cụng dõn nờn chỉ 11 ngày sau khi đọc bản Tuyờn ngụn độc lập, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký vào Sắc lệnh số 33C ngày 13/09/1945 về việc thành lập Tũa ỏn quõn sự, trong đú khẳng định "bị cỏo cú thể tự bào chữa hay nhờ người khỏc bờnh vực cho mỡnh". Đõy chớnh là cơ sở cho việc sau này phỏp luật nước ta ban hành cỏc quy định về người đại diện của đương sự trong quỏ trỡnh tố tụng núi chung và tố tụng dõn sự núi riờng sau này.
Ngày 23/09/1946, được sự giỳp đỡ của qũn Anh, thực dõn Phỏp đó tấn cụng Sài Gũn, mở đầu cuộc chiến tranh xõm lược nước ta lần thứ hai. Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó kờu gọi tồn quốc khỏng chiến. "... chỳng ta thà hy sinh tất cả, chứ khụng chịu mất nước, khụng chịu làm nụ lệ..." [18, tr. 403]. Ngay cả trong những năm khúi lửa chiến tranh đú, Đảng và Nhà nước ta vẫn khụng ngừng quan tõm đến nhõn dõn, vẫn xõy dựng và ban hành được nhiều văn bản phỏp luật, trong đú cú cỏc quy định về đảm bảo quyền tự bảo vệ hay nhờ người khỏc bảo vệ của đương sự trong tố tụng dõn sự, tiền đề để xõy dựng cỏc quy định về "người đại diện của đương sự" sau này.
Năm 1954, với thắng lợi tại Hiệp định Genever, miền Bắc được hoàn toàn giải phúng, miền Nam vẫn nằm dưới ỏch thống trị của chớnh quyền Ngụy Sài Gũn. Năm 1972, chớnh quyền Ngụy Sài Gũn ban hành Bộ luật dõn sự và Thương sự quy định về trỡnh tự, thủ tục giải quyết cỏc vụ việc dõn sự, trong đú cú những quy định tiến bộ như: "Thừa nhận quyền tự bảo vệ của đương sự, quyền nhờ luật sư, tụn thuộc, ty thuộc, vợ, chồng, anh, em... thay mặt tham gia quỏ trỡnh tố tụng" [3, Điều 50]. Kể từ khi hũa bỡnh được lập lại ở miền Bắc, bờn cạnh phỏt triển kinh tế - chớnh trị - xó hội, chuẩn bị sức người, sức của cho cụng cuộc giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước thỡ Đảng và Nhà nước ta cũng khụng ngừng xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật. trong thời gian này, một loạt cỏc văn bản phỏp luật quan trọng được ban hành mà nổi bật nhất là việc Hiến phỏp 1959 ra đời thay cho Hiến phỏp 1946, trong
đú nờu rừ "Hiến phỏp năm 1946 đó hồn thành sứ mệnh cỏch mạng của nú. Nhưng so với tỡnh hỡnh và nghĩa vụ cỏch mạng mới hiện nay thỡ nú khụng thớch hợp nữa". Trong lĩnh vực tố tụng dõn sự, Nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật quy định, hướng dẫn về trỡnh tự, thủ tục giải quyết cỏc vụ việc dõn sự, trong đú cú cỏc văn bản liờn quan đến quyền người người khỏc thay mặt mỡnh bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp trước Tũa ỏn như Thụng tư số 2225/HCTP ngày 24/10/1956 quy định về chấn chỉnh việc thực hiện quyền bào chữa, Thụng tư số 22/HCTP ngày 18/02/1957 trả lời một số điểm về bào chữa của Bộ Tư phỏp. Đặc biệt, sau khi Hiến phỏp năm 1959 và Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn năm 1960 được ban hành, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó cho xõy dựng và ban hành nhiều văn bản hướng dẫn cụ thể trỡnh tự, thủ tục giải quyết cỏc vụ việc dõn sự như Thụng tư số 614/DS ngày 24/04/1963 hướng dẫn một số thủ tục tố tụng cho Tũa ỏn địa phương, Thụng tư số 03/NCPL ngày 03/03/1966 về trỡnh tự giải quyết việc ly hụn, Thụng tư số 06/TATC ngày 25/02/1974 hướng dẫn việc điều tra trong tố tụng dõn sự, Thụng tư số 25/TATC ngày 30/11/1974 hướng dẫn về việc hũa giải trong tố tụng dõn sự... Trong cỏc văn bản phỏp luật này, ớt nhiều đều cú những quy định về việc bảo đảm quyền bảo vệ nhau nhờ người khỏc bảo vệ của đương sự trong tố tụng dõn sự.
Ngoài những văn bản này, trong thời gian từ năm 1975 cho đến năm 1989 cũn một số văn bản phỏp luật khỏc được Nhà nước ban hành quy định về những vấn đề cú liờn quan đến người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự như trong Bản hướng về trỡnh tự xột xử sơ thẩm ban hành kốm theo Thụng tư số 96/NCPL ngày 08/02/1977, trong đú quy định cỏc đương sự cú quyền ủy nhiệm cho người đại diện tham gia tố tụng, trừ việc ly hụn, hủy việc kết hụn trỏi phỏp luật (Mục B phần thứ ba). Tại Thụng tư liờn tịch số 02/TT-LT ngày 01/02/1982 quy định đối với những bản ỏn, quyết định dõn sự đó cú hiệu lực phỏp luật của cỏc Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện, ngoài Việc kiểm sỏt nhõn dõn tối cao cú quyền khỏng nghị theo thủ tục tỏi thẩm thỡ cỏc đương sự hoặc người đại diện của họ... cũng cú thể khởi tố dõn sự theo thủ tục tỏi thẩm (Phần một).
Sau khi đất nước được thống nhất, Nhà nước ta đó ban hành Hiến phỏp 1980 - một sự kiện quan trọng trong đời sống chớnh trị của toàn dõn Việt Nam trong đú ghi nhận "tổ chức Luật sư được thành lập để giỳp bị cỏo và cỏc đương sự khỏc về mặt phỏp lý" [6, tr. 210]. Trờn cơ sở đú, Điều 9 Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn 1981 đó ghi nhận đương sự cú quyền tự minh hoặc nhờ người khỏc bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của mỡnh.
Ngày 28/12/1987, Phỏp lệnh tổ chức luật sư được Hội đồng Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua. Hoạt động của luật sư khụng chỉ trong phạm vi bào chữa trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự mà cũn tham gia tố tụng tại Tũa ỏn theo yờu cầu của đương sự trong vụ kiện dõn sự, tư vấn phỏp lý và cỏc dịch vụ phỏp lý khỏc. Cụ thể Điều 13 Phỏp lệnh tổ chức luật sư ghi nhận: Luật sư: "đại diện cho cỏc bờn đương sự trong cỏc vụ ỏn dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, cỏc vụ ỏn lao động...". Trong lĩnh vực tố tụng, khi tham gia tố tụng hỡnh sự, luật sư cú tư cỏch là người bóo chữa nhưng khi tham gia tố tụng dõn sự, luật sư lại cú tư cỏch là người đại diện cho đương sự trong vụ ỏn dõn sự.
Như vậy, trong giai đoạn 1945 - 1989, bờn cạnh những nghĩa vụ vụ cựng quan trọng liờn quan đến vận mệnh đất nước như giải phúng miền Nam thống nhất đất nước, xõy dựng xó hội chủ nghĩa... nhưng Đảng và Nhà nước ta cũng khụng quờn việc bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự. Cũng chớnh giai đoạn này, những quy định sơ khai về chế định người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự đó ra đời, tạo ra những cơ sở, điều kiện cần thiết để cỏc nhà làm luật Việt Nam ban hành những quy định cụ thể, chi tiết về người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự.