Những nguyờn nhõn hạn chế trong việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về ngƣời đại diện trong tố tụng dõn sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 85 - 89)

định của phỏp luật về ngƣời đại diện trong tố tụng dõn sự

- Về hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật liờn quan đến người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự.

Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 ra đời đó đỏnh dấu một bước phỏt triển mới trong hệ thống phỏp luật núi chung và phỏp luật tố tụng dõn sự núi riờng.

Từ đõy, hệ thống phỏp luật tố tụng dõn sự của Việt Nam đó hồn thiện hơn, phần nào đú đó đỏp ứng được yờu cầu của xó hội. Vỡ vậy, cho đến nay Bộ luật này đó bộc lộ ra những hạn chế nhất định, trong đú cú cỏc quy định về người đại diện.

Tiờu biểu như quy định tại Điều 76 BLTTDS:

Trong khi tiến hành tố tụng dõn sự, nếu cú đương sự là người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự mà khụng cú người đại diện hoặc người đại diện theo phỏp luật của họ thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 75 của Bộ luật này thỡ Tũa ỏn phải chỉ định người đại diện để tham gia tố tụng tại Tũa ỏn [25]. Theo quy định này, Bộ luật mới chỉ ghi nhận quyền chỉ định người đại diện trong cỏc trường hợp tại Điều 76 thuộc về Tũa ỏn mà khụng ghi rừ trong Tũa ỏn đú, thẩm quyền đú thuộc về ai? Người nào? Thuộc về hội đồng xột xử hay chỉ là Thẩm phỏn Chủ tọa phiờn tũa? Điều 76 BLTTDS núi là sẽ "chỉ

định người đại diện" cho đương sự nhưng lại khụng quy định cụ thể về điều

kiện, tiờu chuẩn về người đại diện do Tũa ỏn chỉ định, dẫn tới khụng ớt thắc mắc, nghi ngờ của chớnh nhõn thõn của đương sự trong việc ra chỉ định người đại diện của Tũa ỏn. Cũng như vậy, khi thực hiện việc chỉ định người đại diện cũng vấp phải khụng ớt những vướng mắc do BLTTDS khụng quy định cụ thể về trỡnh tự, thủ tục, cỏch thức tiến hành... chỉ định người đại diện cho đương sự mà mới chỉ ghi nhận Tũa ỏn cú quyền đú mà thụi.

Khụng những vậy, Điều 76 BLTTDS cũn chưa đề cập đến những trường hợp đương sự là người vắng mặt khụng cú tin tức, người mất năng lực hành vi dõn sự mà khụng cú người đại diện thỡ khi xột xử quyền, lợi ớch của họ khụng được đảm bảo vỡ khụng cú người đại diện. Đỏng ra, trong trường hợp này, Tũa ỏn phải cú trỏch nhiệm chỉ định người đại diện cho đương sự để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho họ.

Đõy là một trong những nguyờn nhõn gõy ra hạn chế, thiếu sút trong việc thực hiện cỏc vụ việc quy định khụng đầy đủ, chớnh xỏc của BLTTDS đó

dẫn đến việc lỳng tỳng, thiếu thống nhất trong ỏp dụng. từ đú, vấn đề đặt ra là phải nhanh chúng bổ sung một số quy định về "chỉ định người đại diện cho đương sự" và ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thi hành về việc này nhằm tạo ra cơ sở phỏp lý chặt chẽ đảm bảo cho việc thực hiện, ỏp dụng thuận lợi và dễ dàng.

- Về nhận thức phỏp luật của cỏn bộ Tũa ỏn

Trong những năm gần đõy, bờn cạnh cụng cuộc cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp, Đảng và Nhà nước ta khụng ngừng đổi mới, nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức... trong đú việc đổi mới, nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ Tư phỏp, nhất là đội ngũ cỏn bộ Tũa ỏn đó trở thành trọng tõm. Tuy vậy, thực tế nhiều năm cho thấy đội ngũ cỏn bộ Tũa ỏn khụng chỉ thiếu rất nhiều về số lượng, yếu về năng lực, trỡnh độ nghiệp vụ trong khi hệ thống cỏc văn bản phỏp luật nhiều và đa dạng. Cú những trường hợp cần thiết phải cú người đại diện theo chỉ định hoặc cú những trường hợp việc ủy quyền đó chấm dứt nhưng họ vẫn chấp nhận việc ủy quyền dẫn đến bản chất phỏp lý của vụ ỏn bị sai làm ảnh hưởng tới thời gian, quyền lợi của cỏc bờn đương sự.

- Về chất lượng những người đại diện

Trong những người đại diện của đương sự cú những người khụng phải là luật sư, luật gia nờn thường thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng và sự hiểu biết phỏp luật. Ngay cả khi trong đội ngũ luật sư, luật gia thỡ cũng khụng phải ai cũng cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ tốt cả. Do đú, khi tham gia tố tụng, những người này thường khụng thực hiện được những quy định của phỏp luật về người đại diện của đương sự, khụng cú khả năng bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp cho đương sự.

Cỏ biệt, cú những người đại diện của đương sự cũn chưa nhận thức rừ vị tớ, vai trũ, quyền và nghĩa vụ của mỡnh nờn khi đại diện cho đương sự trong quỏ trỡnh tố tụng, coi việc tham gia tố tụng là "gỏnh nặng" là "cục nợ". Vỡ thế chất lượng thực hiện nhiệm vụ đại diện của những người này cho đương sự là khụng cao.

Ngược lại, cú những người đại diện đó tỡm đủ mọi cỏch để bờnh vực bảo vệ quyền, lợi ớch cho đương sự, kể cả những quyền, lợi ớch khụng hợp phỏp thụng qua những hành vi trỏi phỏp luật như "chạy ỏn", "thay đổi hồ sơ vụ việc", "xõy dựng chứng cứ giả"... Họ khụng hề chỳ ý những hành vi của mỡnh là vi phạm phỏp luật, thậm chớ là coi thường phỏp luật, miễn sao thực hiện được mục đớch của mỡnh.

- Về cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền và phổ biến phỏp luật

Những năm gần đõy, vai trũ của người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự khụng ngừng được nõng cao và ngày càng được đụng đảo quần chỳng nhõn dõn quan tõm. Tuy nhiờn trước đú, trong một thời gian dài từ khi cú những quy định đầu tiờn về người đại diện, tầm quan trọng của những quy định phỏp luật về vấn đề này vẫn chưa được người dõn quan tõm đỳng mức. Cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn tới tỡnh trạng đú nhưng thật thiếu sút nếu khụng đề cập đến cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật ở nước ta hiện nay. Cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật núi chung và về người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự núi riờng cũn chưa đạt được hiệu quả.

Việc đưa những bài giảng về phỏp luật vào hệ thống giỏo dục nước ta vẫn hết sức hạn chế, khụng thường xuyờn và khụng trở thành thúi quen cho học sinh. Như ụng bà ta đó núi: "dạy trẻ phải dạy khi cũn thơ" nờn ngay khi trẻ em đi học, chỳng ta phải cú sự đầu tư đỳng mức về giỏo dục phỏp luật nhưng thực tế chỳng ta vẫn chưa chỳ trọng vấn đề này. Bờn cạnh đú, rất nhiều phong trào tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật cũn nặng về hỡnh thức. Tại vựng nụng thụn, miền nỳi... cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật cũn chưa được sự quan tõm đỳng mức của chớnh quyền địa phương. Khụng những vậy, đội ngũ cỏn bộ thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật vừa thiếu lại chưa được đào tạo bài bản dẫn đến hiệu quả cụng việc cũn thấp, khụng đỏp ứng được yờu cầu đặt ra. Ở nhiều địa phương, cụng tỏc này đó được coi trọng

nhưng do những khú khăn về cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động đó tỏc động khụng nhỏ đến chất lượng hoạt động giỏo dục, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật đến với người dõn. Ngược lại, nhiều nơi cú điều kiện về cơ sở vật chất nhưng chưa nhận thức đỳng về việc khai thỏc cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như truyền hỡnh, đài, bỏo... cho hoạt động giỏo dục, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật cũng gúp phần dẫn đến việc thực hiện cụng tỏc đạt hiệu quả rất hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)