Giải pháp về Giá trị pháp lý của các hình thức thơng tin điện tử quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế về giao dịch điện tử (Trang 109 - 110)

- Pháp luật về bảo vệ ngƣời tiêu dùng phải đi trƣớc: Pháp luật về bảo vệ

3.4.2. Giải pháp về Giá trị pháp lý của các hình thức thơng tin điện tử quốc tế

đề khác liên quan trong giao dịch điện tử quốc tế;

- Đảm bảo thúc đẩy việc thừa nhận hiệu lực của các giao dịch điện tử quốc tế và "chữ ký điện tử quốc tế".

- Cần thống nhất các yêu cầu pháp lý cho việc phát triển giao dịch điện

tử quốc tế

3.4.2. Giải pháp về Giá trị pháp lý của các hình thức thơng tin điện tử quốc tế quốc tế

Hiện nay theo các quy định của pháp luật Việt nam hình thức văn bản được sử dụng như là một trong những hình thức chủ yếu trong các giao dịch dân sự, thương mại và đặc biệt là trong các hợp đồng kinh tế nó là một yếu tố bắt buộc. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta vẫn chưa có một khái niệm cụ thể và rõ ràng rằng thế nào là "văn bản". Theo quan niệm lâu nay của những người làm công tác pháp lý thì họ vẫn hiểu trong một nền thương mại truyền thống thì văn bản được đồng nghĩa với giấy tờ (dưới hình thức viết). Như vậy, nếu các hình thức thơng tin điện tử , kể các các hình thức thơng tin điện tử quốc tế, khơng được ghi nhận về mặt pháp lý là một trong những hình thức của văn bản, thì các hợp đồng được giao kết trên mạng máy tính giữa các chủ thể khác nhau, kể các các chủ thể có khoảng cách địa lý vượt ra ngoài lãnh thổ Việt Nam sẽ bị coi là vô hiệu theo pháp luật của Việt nam, do không đáp ứng được các yêu cầu về mặt pháp lý của hợp đồng. Nếu đòi hỏi các hợp đồng thương mại, dân sự quốc tế phải được thể hiện dưới hình thức viết và chữ ký tay thì những ưu thế của các giao dịch thương mại điện tử quốc tế sẽ không được tận dụng và phát huy tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. Chính vì vậy việc xố bỏ rào cản đầu tiên ảnh hưởng đến

sự phát triển của thương mại điện tử là về phía Nhà nước cần phải có sự ghi nhận về mặt pháp lý đối với giá trị của văn bản giao dịch thông qua phương tiện điện tử quốc tế.

Việc chúng ta ghi nhận giá trị pháp lý của các hình thức thơng tin điện tử quốc tế có thể được thực hiện bằng hai cách chính như sau:

Thứ nhất: Nên đưa ra khái niệm văn bản điện tử và có những quy định riêng đối với loại văn bản điện tử có tính quốc tế.

Thứ hai: Phải coi các hình thức thơng tin điện tử quốc tế như là các văn bản có giá trị tương đương với văn bản viết trong nước nếu như chúng đảm bảo được các yếu tố:

Khả năng chứa thơng tin, các thơng tin có thể được lưu giữ và tham chiếu lại khi cần thiết. Đảm bảo được tính xác thực của thông tin và đảm bảo được tính tồn vẹn của thơng tin

Hiện nay tại Việt nam vấn đề này chúng ta đã có đề cập đến và đã được giải quyết tuy cịn ở một góc độ rất hạn chế. Trong luật Thương mại Việt Nam đã có quy định Hợp đồng mua bán hàng hố thơng qua điện báo, telex, fax, thư điện tử và các hình thức thơng tin điện tử khác cũng được coi là hình thức văn bản. Tuy nhiên ở các hợp đồng kinh tế, dân sự, thương mại quốc tế khác thì vấn đề này chưa đuợc thừa nhận một cách rõ ràng và cụ thể. Chính vì vậy để hồn thiện và có một cách hiểu thống nhất chúng ta cần phải có những điều chỉnh kịp thời trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế về giao dịch điện tử (Trang 109 - 110)