3.1. HOÀN THIỆN CÁC QUY PHẠM VỀ ĐỊA VỊ PHÁP Lí CỦA
3.1.3. Bổ sung quy định liờn quan đến cỏc quyền dõn sự của bị cỏo
Đối với những bị cỏo đang đƣợc tại ngoại thỡ gần nhƣ khụng cú sự ảnh hƣởng gỡ đối với cỏc quyền dõn sự. Bởi lẽ, khụng phải tất cả mọi ngƣời, cỏc cơ quan hay tổ chức đều biết việc họ đang là bị cỏo tại ngoại thế nờn về cơ bản cỏc quyền dõn sự của họ khụng bị ảnh hƣởng. Tuy nhiờn những bị cỏo bị tạm giam thỡ đồng nghĩa với việc giam là họ đó bị mất cỏc quyền dõn sự. Mặc dự khi bị tạm giam, bị cỏo sẽ hƣởng cỏc chế độ và quy định khỏc với những ngƣời đang phải thi hành ỏn tự giam nhƣng xột một cỏch toàn diện thỡ họ sẽ thực hiện cỏc quyền dõn sự của mỡnh nhƣ thế nào. Vớ dụ đó cú trƣờng hợp bị cỏo đang bị tạm giam, bị cỏo biết rằng sau khi xử xong thỡ sẽ phải thi hành ỏn ở nơi xa và mức ỏn cao, hơn nữa vợ chồng đó khụng cũn tỡnh cảm với nhau nờn muốn giải quyết ly hụn. Vậy, bị cỏo cú quyền đƣợc viết đơn ly hụn cũng nhƣ việc giải quyết tại Tũa ỏn sẽ nhƣ thế nào. Hoặc cú trƣờng hợp bị cỏo đang bị giam muốn giao kết cỏc hợp đồng dõn sự nhƣ mua bỏn tài sản, ủy quyền…thỡ cú đƣợc khụng và sẽ làm nhƣ thế nào? Đõy là một thực tế khiến nhiều cơ quan tiến hành tố tụng lỳng tỳng, đồng thời việc khụng quy định rừ ràng ảnh hƣởng nghiờm trọng đến quyền lợi thực tế của bị cỏo. Bởi lẽ họ bị nghi ngờ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, họ đó bị tƣớc một số quyền nhƣ quyền tự do đi lại, quyền tự do cƣ trỳ… nhƣng những quyền dõn sự khỏc thỡ khụng cú lý do gỡ để tƣớc bỏ của họ.
Theo tỏc giả thỡ để đảm bảo những quyền con ngƣời cơ bản, quyền cụng dõn của bị cỏo thỡ phỏp luật vần ghi nhận về việc đƣợc bảo đảm thực hiện quyền dõn sự, cú thể là hạn chế một số quyền dõn sự nhƣng phải cú quy định cụ thể để bị cỏo cũng nhƣ những cỏ nhõn hoặc cơ quan, tổ chức cú liờn quan ỏp dụng một cỏch chớnh xỏc, đỳng phỏp luật. Đồng thời cần cú quy định cụ thể cỏc cơ chế đảm bảo cho bị cỏo đƣợc thực hiện quyền dõn sự của mỡnh phự hợp với tỡnh trạng đang bị ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn của bị cỏo.
Đảm bảo đƣợc cỏc quyền dõn sự của bị cỏo tức là đảm bảo đƣợc quyền và cỏc lợi ớch của bị cỏo đồng thời thể hiện tớnh dõn chủ, cụng bằng, minh bạch của phỏp luật Việt Nam núi chung và phỏp luật tố tụng hỡnh sự núi riờng
3.1.4. Bổ sung quyền được bồi thường
Phỏp luật hiện hành đó quy định tƣơng đối đầy đủ và rừ ràng về quyền đƣợc bồi thƣờng của bị cỏo khi bị cỏo bị oan thụng qua cỏc quy định của nghị quyết 388/2003/NQ – UBTVQH11 ngày 17/3/2003 về “Bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị oan do ngƣời cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra” và Thụng tƣ liờn tịch số 04/2006/TTLT – VKSNDTC – TANDTC – BCA – BQP – BTC ngày 22/11/2006 hƣớng dẫn thi hành Nghị quyết 388. Tuy nhiờn đõy đều là cỏc văn bản dƣới luật, khụng cú giỏ trị nhƣ luật. Hơn thế nữa đõy là một vấn đề quan trọng, hiện tại đang gõy đƣợc sự quan tõm và chỳ ý của nhõn dõn và dƣ luận và ảnh hƣởng trực tiếp, nghiờm trọng đến quyền lợi của bị cỏo. Do đú, quyền này của bị cỏo cần phải đƣợc ghi nhận trong văn bản cú giỏ trị phỏp luật cao và việc ghi nhận trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự về quyền này thể hiện sự thống nhất và nhất quỏn trong cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự.
3.1.5. Bổ sung quyền liờn lạc và gặp gỡ người thõn
Trong thực tế việc liờn lạc và gặp gỡ ngƣời thõn của bị cỏo chƣa đƣợc đảm bảo. Bởi lẽ việc liờn lạc và gặp gỡ này thƣờng đƣợc hiểu theo nghĩa là sự tạo điều kiện của CQTHTT và ngƣời THTT chứ khụng phải là quyền lợi của bị cỏo. Chớnh vỡ thế bị cỏo cú đƣợc thực hiện hay khụng hoàn toàn phụ thuộc vào ý chỉ chủ quan của CQTHTT và ngƣời THTT. Bờn cạnh đú lại khụng cú một cơ chế nào đảm bào cho việc thụng tin liờn lạc và gặp gỡ này.
Việc quy định cụ thể, rừ ràng về quyền thụng tin liờn lạc và gặp gỡ ngƣời thõn là một yờu cầu phự hợp với quỏ trỡnh hội nhập quốc tế và đảm bảo những quyền cụng dõn, quyền con ngƣời tối thiểu của bị cỏo. Đồng thời, nếu
quy định về quyền này thỡ sẽ giảm đƣợc việc tra tấn, ngƣợc đói đối với ngƣời bị giam giữ núi chung và bị cỏo núi riờng, giảm đƣợc việc tựy tiện cho bị cỏo đƣợc hƣởng quyền liờn lạc với ngƣời thõn, bảo đảm đƣợc việc đối xử nhõn đạo đối với bị cỏo, thể hiện tớnh nhõn đạo và nghiờm minh của phỏp luật, đỏp ứng đƣợc yờu cầu xõy dựng nờn tƣ phỏp cụng khai, dõn chủ, nghiờm minh.
3.1.6. Bổ sung nghĩa vụ chấp hành cỏc yờu cầu của cơ quan Tũa ỏn, cú nghĩa vụ tuõn theo nội quy phiờn tũa cú nghĩa vụ tuõn theo nội quy phiờn tũa
Quy định tại Điều 50 BLTTHS mời chỉ dừng lại ở việc quy định nghĩa vụ chấp hành theo sự triệu tập của Tũa ỏn. Nhƣng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn mối quan hệ giữa bị cỏo và Tũa ỏn khụng chỉ cú là triệu tập. Tũa ỏn triệu tập bị cỏo lờn để làm cỏc cụng việc cụ thể nào đú nờn nếu chỉ dừng lại ở việc bị cỏo chỉ cú mặt mà khụng thực hiện cỏc yờu cầu khỏc của cơ quan tũa ỏn thỡ sự cú mặt của bị cỏo cũng khụng cú ý nghĩa gỡ. Do đú, theo tỏc giả nờn quy định rừ về nghĩa vụ chấp hành cỏc yờu cầu của cơ quan Tũa ỏn đối với bị cỏo, việc quy định nghĩa vụ này cũng đó bao trựm luụn nghĩa vụ cú mặt theo giấy triệu tập của tũa ỏn.
Tại Điều 197 BLTTHS cú quy định về việc mọi ngƣời ở trong phũng xử ỏn phải cú thỏi độ tụn trọng HĐXX, giữ gỡn trật tự và tuõn theo sự điều khiển của chủ tọa phiờn tũa. Tuy nhiờn theo quan điểm của tỏc giả thỡ nờn quy định rừ nghĩa vụ chấp hành nội quy phiờn tũa của bị cỏo. Bởi lẽ nghĩa vụ chấp hành nội quy phiờn tũa tức là bị cỏo phải tuõn theo sự điều khiển của chủ tọa phiờn tũa, chỉ đƣợc phỏt biểu, trỡnh bày ý kiến khi cú sự đồng ý của chủ tọa phiờn tũa. Việc chấp hành tốt nghĩa vụ này của bị cỏo khụng chỉ duy trỡ trật tự của phiờn tũa mà cũn tạo điều kiện thuận lợi cho việc bị cỏo thực hiện quyền tự bào chữa, quyền đƣợc tranh luận, quyền đƣợc đƣa ra cỏc yờu cầu…
3.1.7. Bổ sung nghĩa vụ chấp hành nội quy, quy chế của nơi tạm giam đối với bị cỏo bị tam giam cũng như chấp hành sự quản lý của chớnh quyền địa phương đối với những bị cỏo đang được tại ngoại
đối với bị cỏo đang bị tạm giam hoặc cỏc quy định về trỡnh diện đối với cỏc bị cỏo đang đƣợc tại ngoại. Bị cỏo đang bị tạm giam, chịu sự quản lý của Ban giỏm thị trại tạm giam đƣợc hƣởng cỏc chế đệ theo quy định về tạm giam đồng thời phải chấp hành nội quy của nơi giam giữ để khụng gõy mất trật tự trị an và ảnh hƣởng đến hoạt động bỡnh thƣờng của nơi giam giữ. Cũn đối với cỏc bị cỏo đang đƣợc tại ngoại thỡ cũng cú quy định nhƣ tại điều 91 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định về biện phỏp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cƣ trỳ nhƣ sau: “Ngƣời ra lệnh cấm đi khỏi nơi cƣ trỳ phải thụng bỏo về việc ỏp dụng biện phỏp này cho chớnh quyền xó, phƣờng, thị trấn nơi bị can, bị cỏo cƣ trỳ và giao bị can, bị cỏo cho chớnh quyền xó, phƣờng thị trấn để quản lý, theo dừi họ. Trong trƣờng hợp bị can, bị cỏo cú lý do chớnh đỏng phải tạm thời đi khỏi nơi cƣ trỳ thỡ phải đƣợc sự đồng ý của chớnh quyền xó, phƣờng, thị trấn nơi ngƣời đú cƣ trỳ và phải cú giấy phộp của cơ quan đó ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đú”. Nhƣ vậy bị cỏo đƣợc ỏp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cƣ trỳ cú nghĩa vụ chịu sự quản lý, theo dừi của chớnh quyền địa phƣơng. Bờn cạnh việc phải cú nghĩa vụ cú mặt theo giấy triệu tập của Tũa ỏn thỡ bị cỏo phải cú mặt khi chớnh quyền địa phƣơng yờu cầu, đồng thời nếu muốn đi khỏi nơi cứ trỳ thỡ bờn cạnh sự cho phộp của Tũa ỏn thỡ bị cỏo cũng cú nghĩa vụ phải xin phộp chớnh quyền địa phƣơng nơi đang quản lý mỡnh. Đồng thời tại Điều 91 này cũng quy định rừ nếu bị cỏo khụng chấp hành nghiờm chỉnh nghĩa vụ này sẽ bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chăn khỏc. Tuy nhiờn theo tỏc giả đỏng lẽ nờn quy định là sẽ bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc nghiờm khắc hơn hoặc quy định chớnh xỏc là sẽ bị ỏp dụng biện phỏp tạm giam.
3.1.8. Bổ sung nghĩa vụ tụn trọng và thi hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật
hữu quan trong phạm vi của mỡnh phải tụn trọng và chấp hành nghiờm chỉnh bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực của tũa ỏn. Tuy nhiờn theo tỏc giả đõy là quy định rất chung chung và chƣa khẳng định rừ ràng nghĩa vụ tụn trọng và thực hiện bản ỏn của bị cỏo. Bị cỏo là đối tƣợng tỏc động chớnh của bản ỏn hay quyết định đó cú hiệu lực của tũa ỏn chớnh vỡ thế việc tụn trọng và chấp hành nghiờm chỉnh của bị cỏo chớnh là kết quả cuối cựng và quan trọng nhất của việc thực hiện bản ỏn. Tuy nhiờn trong thực tế, do khụng nhận thức đƣợc nghĩa vụ của mỡnh đồng thời do quy định chƣa đầy đủ, chặt chẽ của phỏp luật mà việc thực hiện cỏc bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực chƣa thật hiệu quả.
Trong thực tế đối với việc thực hiện nghĩa vụ thi hành ỏn phạt tự thỡ đa phần cỏc bị cỏo đều thực hiện tốt nhƣng đối với việc thực hiện cỏc nghĩa vụ khỏc trong bản ỏn hay quyết định nhƣ nghĩa vụ bồi thƣờng đối với ngƣời bị hại, nguyờn đơn dõn sự, nghĩa vụ nộp ỏn phớ, nghĩa vụ nộp cỏc khoản nộp sung cụng quỹ nhà nƣớc hay thi hành hỡnh phạt tiền thỡ cỏc bị cỏo thƣờng khụng quan tõm đến và thực hiện khụng đầy đủ. Rất nhiều trƣờng hợp sau khi bị xột xử bị cỏo mới biết đƣợc mỡnh vẫn cú tiền ỏn dự đó hết thời hạn xúa ỏn tớch bởi lẽ họ chƣa thi hành xong phần nghĩa vụ dõn sự hay nghĩa vụ nộp ỏn phớ. Đồng thời ngõn sỏch nhà nƣớc cũng mất khoản thu lớn do việc cỏc bị cỏo khụng thực hiện cỏc nghĩa vụ đúng cỏc khoản tiền vào ngõn sỏch nhà nƣớc và những ngƣời đƣợc thực hiện nghĩa vụ bồi thƣờng vẫn phải chờ đợi trong vụ vọng việc thực hiện nghĩa vụ bồi thƣờng của bị cỏo.
Do đú theo tỏc giả, để đảm bảo việc thực hiện nghiờm tỳc và cú trỏch nhiệm bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực của tũa ỏn và đảm bảo quyền lợi của nhà nƣớc và cụng dõn cần phải quy định rừ ràng nghĩa vụ thi hành bản ỏn, quyết định của tũa ỏn đối với bị cỏo và quy định này cần phải đƣợc ghi nhận vào trong khoản 3 Điều 50 BLTTHS.
3.2. HOÀN THIỆN CÁC NGUYấN TẮC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG HèNH SỰ Cể LIấN QUAN ĐẾN ĐỊA VỊ PHÁP Lí CỦA BỊ CÁO
3.2.1. Bổ sung nguyờn tắc tranh tụng trong tố tụng hỡnh sự
Tranh tụng là hoạt động của bờn buộc tụi và bờn gỡ tội trong quỏ trỡnh xột xử, theo đú cỏc bờn sẽ đƣa ra quan điểm của mỡnh đồng thời tranh luận để đối đỏp và phản bỏc lại quan điểm của phớa bờn kia và bảo vệ cho quan điểm của mỡnh. Tranh tụng thực chất là hỡnh thức tố tụng mà trong đú cỏc bờn tham gia tố tụng thực hiện việc chứng minh cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, đặc biệt là chứng minh tại phiờn tũa. “Vấn đề tranh tụng và nõng cao chất lƣợng tranh tụng đang là một trong những nội dung quan trọng, mang tớnh đột phỏ trong cải cỏch tƣ phỏp ở nƣớc ta hiện nay. Nghị Quyết số 08/NQ- TW ngày 02/01/2002 của Bộ chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tƣ phỏp trong thời gian tới đó chỉ rừ:
… Nõng cao chất lƣợng cụng tố của Kiểm sỏt viờn tại phiờn tũa, bảo đảm tranh tụng dõn chỳng với luật sƣ, ngƣời bào chữa và những ngƣời tham gia tố tụng khỏc… Việc phỏn quyết của Tũa ỏn phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng của phiờn tũa, trờn cơ sở xem xột đầy đủ, toàn diện chứng cứ ý kiến của Kiểm sỏt viờn, của ngƣời bào chữa, bị cỏo, nhõn chứng, nguyờn đơn, bị đơn và những ngƣời cú quyền, lợi ớch hợp phỏp để ra những bản ỏn, quyết định đỳng phỏp luật, cú sức thuyết phục và trong thời gian quy định [16]. Tiếp đú, Nghị quyết số 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp đến năm 2020 tiếp tục khẳng định: “Đổi mới việc tổ chức phiờn tũa xột xử, xỏc định rừ hơn vị trớ, quyền hạn trỏch nhiệm của ngƣời tiến hành tố tụng và ngƣời tham gia tố tụng theo hƣớng bảo đảm tớnh cụng khai, dõn chủ, nghiờm minh; nõng cao chất lƣợng tranh tụng tại cỏc phiờn tũa xột xử, coi đõy là khõu đột phỏ của hoạt động tƣ phỏp”. Và thể chế
húa tinh thần của Nghị quyết số 08 và Nghị quyết số 49, Hiến phỏp năm 2013 cũng đó quy định về nguyờn tắc tranh tụng tại khoản 5 Điều 103 nhƣ sau:
“Nguyờn tắc tranh tụng trong xột xử được bảo đảm”. Trong thực tế, phỏp luật tố tụng hỡnh sự hiện hành cũng đó chứa đựng một số nội dung của nguyờn tắc tranh tụng như việc đảm bảo quyền bào chữa, việc quy định về quỏ trỡnh tranh luận tại phiờn tũa…’’ [22, tr. 134, 135].
Tuy nhiờn để thực hiện tranh tụng cú hiệu quả trong thực tiễn tiến hành tố tụng thỡ tranh tụng cần phải đƣợc ghi nhận là một nguyờn tắc cơ bản của BLTTHS. Bởi lẽ bờn cạnh việc phự hợp với đƣờng lối chỉ đạo của Đảng, Chớnh phủ và việc phự hợp với cỏc văn bản phỏp luật khỏc thỡ việc quy định là nguyờn tắc cơ bản sẽ làm cho tranh tụng trở thành kim chỉ nam, là đƣờng lối định hƣớng cho việc xõy dựng và thực hiện BLTTHS
3.2.2. Sửa đổi, bổ sung nguyờn tắc “khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật”
Bản chất của nguyờn tắc “khụng ai bị coi là cú tội khi chƣa cú bản ỏn kết tội của tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật” chớnh là nguyờn tắc “suy đoỏn khụng cú tội”. Nguyờn tắc này thể hiện tại điều 9 BLTTHS, nội dung nguyờn tắc nhƣ sau: “khụng ai bị coi là cú tội và phải chịu hỡnh phạt khi chƣa cú bản ỏn kết tội của tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật”. Khẳng định tớnh đỳng đắn của việc ghi nhận nguyờn tắc này, Hiến phỏp năm 2013 tại Điều 31 cũng đó ghi nhận: “Người bị buộc tội bị coi là khụng cú tội cho đến khi được chứng minh theo trỡnh tự luật định và cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật” [50]. Tuy nhiờn qua thực tế ỏp dụng thỡ thấy cần phải đƣợc sửa đổi nội dung nguyờn tắc này để phự hợp với nhận thức chung và trỏnh việc hiểu sai lệch. Cú ý kiến cho rằng một ngƣời chỉ đƣợc coi là cú tội và đồng thời phải chịu hỡnh phạt (cần và đủ hai điều kiện: cú tội và chịu hỡnh phạt) thỡ mới cần cú bản ỏn đó cú hiệu lực