THỰC HIỆN CHẾ ĐỊNH ĐỊA VỊ PHÁP Lí CỦA BỊ CÁO
Cú thể núi, về cơ bản chế định địa vị phỏp lý của bị cỏo đều đƣợc đảm bảo thực hiện cú hiệu quả trong thực tế nhƣng cũng nhƣ đa phần cỏc chế định khỏc, từ việc quy định đến việc thực hiện trong thực tế cú khoảng cỏch khỏ lớn.
Vớ dụ nhƣ đối với quyền đƣợc giao nhận cỏc tài liệu tố tụng: Đa phần bị cỏo đều là những ngƣời cú trỡnh độ nhận thức hạn chế và lại đang mang tõm lý mỡnh là ngƣời cú tội nờn khi nhận cỏc tài liệu tố tụng của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng họ thƣờng khụng nhận thức đƣợc đú là quyền mỡnh đƣợc nhận nờn trong thực tế khi giao nhận cỏc tài liệu tố tụng, họ thƣờng khụng quan tõm đến thời gian, thời hạn. Chớnh vỡ sự khụng quan tõm này của bị cỏo nờn nhiều lỳc cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng đó làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của bị cỏo. Vớ dụ nhƣ việc tống đạt quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử cho bị cỏo. Theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự thỡ trƣớc khi xột xử 15 ngày, thẩm phỏn đƣợc giao trỏch nhiệm chủ tọa phiờn tũa phải ra quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử (trƣờng hợp cú lý do chớnh đang thỡ thời hạn này cú thể là 30 ngày) và 10 ngày trƣớc khi vụ ỏn đƣợc xột xử thỡ quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử phải đƣợc giao cho bị cỏo, nếu bị cỏo nhận đƣợc quyết định này trong thời hạn dƣới 10 ngày thỡ bị cỏo cú quyền yờu cầu hoón phiờn tũa. Quy định cụ thể, rừ ràng, khắt khe về mặt thời gian nhƣ vậy, cú lẽ nhà làm luật đó dự liệu cho bị cỏo một khoảng thời gian vừa đủ để bị cỏo chuẩn bị
bào chữa cho bản thõn mỡnh hoặc nhờ ngƣời khỏc bào chữa cho mỡnh. Nếu bản thõn bị cỏo tự bào chữa cho mỡnh thỡ khoảng thời gian trờn hay dƣới 10 ngày cũng khụng quỏ ảnh hƣởng nhƣng nếu bị cỏo khụng cú khả năng tự bào chữa, mà cần nhờ đến sự giỳp đỡ của ngƣời khỏc thỡ khoảng thời gian dƣới 10 ngày khụng thể đủ để bị cỏo tỡm đƣợc ngƣời bào chữa và làm cỏc thủ tục cho việc bào chữa. Mà nếu cú thể làm kịp cỏc thủ tục cho việc bào chữa thỡ cũng khụng cú đủ thời gian để ngƣời bào chữa sao chụp và nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn. Trong thực tế thỡ cú nhiều trƣờng hợp quyền này của bị cỏo khụng đƣợc đảm bảo và sau đú đƣợc ký hợp lý húa bằng những biờn bản giao nhận khụng ghi ngày thỏng năm giao nhận. Nhƣ vậy, từ việc khụng đảm bảo quyền giao nhận quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử của bị cỏo cú thể dẫn đến việc khụng đảm bảo quyền bào chữa của bị cỏo. Hoặc vớ dụ khỏc về việc giao nhận cỏc tài liệu tố tụng, đú là việc giao nhận bản ỏn. Theo quy định của phỏp luật tố tụng, trong thời hạn 10 ngày sau khi tuyờn ỏn, bị cỏo phải đƣợc nhận bản ỏn và trong thời hạn 15 ngày sau khi tuyờn ỏn, bị cỏo cú quyền khỏng cỏo đối với bản ỏn mà mỡnh đó đƣợc nhận. Tức là tối thiểu thỡ bị cỏo cú 5 ngày để nghiờn cứu, xem xột bản ỏn đối với mỡnh và quyết định cú khỏng cỏo hay khụng và nội dung của đơn khỏng cỏo nhƣ thế nào. Nhƣng thực tế do nhiều lý do khỏc nhau nhƣ sự làm việc thiếu nghiờm tỳc của cỏn bộ tũa ỏn hay sự thiếu hiểu biết của bị cỏo mà việc giao nhận bản ỏn đó khụng đƣợc giao nhận đỳng thời hạn hay tờ hơn là khụng giao nhận trong thực tế, việc giao nhận bản ỏn đó ảnh hƣởng đến quyền khỏng cỏo cũng nhƣ quyền khiếu nại, kiến nghị... của bị cỏo
Hoặc đối với quyền đƣợc tham gia phiờn tũa của bị cỏo: Bờn cạnh quy định tại điểm b khoản 2 Điều 50 BLTTHS quy định rừ quyền đƣợc tham gia phiờn tũa của bị cỏo thỡ Điều 187 BLTTHS quy định về sự cú mặt của bị cỏo tại phiờn tũa. Khoản 2 Điều 187 BLTTHS đó chỉ rừ 3 trƣờng hợp đƣợc xột xử vắng mặt bị cỏo đú là:
1. Bị cỏo trốn trỏnh và việc truy nó khụng cú kết quả
2. Bị cỏo đang ở nƣớc ngoài và khụng thể triệu tập đến phiờn tũa
3. Nếu sự vắng mặt của bị cỏo khụng trở ngại cho việc xột xử và họ đó đƣợc giao giấy triệu tập hợp lệ
Tuy nhiờn, trong thực tế nhƣ thế nào là “bị cỏo trốn trỏnh” hay “việc truy nó khụng cú kết quả” thỡ lại chƣa cú cõu trả lời thống nhất cho cõu hỏi này. Chớnh vỡ sự khụng rừ ràng trong quy định nờn dẫn đến việc hiểu khụng thống nhất và khú khăn trong việc ỏp dụng
Nhƣ vậy, cú thể thấy rằng những hạn chế trong việc thực thi chế định địa vị phỏp lý của bị cỏo do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau nhƣng chung lại là do ba nguyờn nhõn chớnh sau:
Thứ nhất là do trỡnh độ nhận thức hạn chế của bị cỏo, bị cỏo khụng nhận thức hoặc nhận thức khụng đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Bị cỏo khụng nhận thức đƣợc những quyền lợi mà mỡnh đƣợc hƣởng, những nghĩa vụ mà cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng phải làm cho mỡnh. Bị cỏo khụng nhận thức đƣợc những nghĩa vụ mà mỡnh phải tuõn theo đối với cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng. Chớnh nhận thức hạn chế của bị cỏo đó tiếp tay cho những hành động xõm phạm đến địa vị phỏp lý của bị cỏo.
Thứ hai là do sự làm việc thiếu hiệu quả của cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng: Cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng là những ngƣời cú kiến thức chuyờn sõu về địa vị phỏp lý của bị cỏo, tuy nhiờn trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng cú thể do ý chớ chủ quan hoặc do thiếu trỏch nhiệm, thiếu hiểu biết những đối tƣợng này đó vi phạm chế định địa vị phỏp lý của bị cỏo. Nhƣ đó phõn tớch ở trờn, nhiều khi chỉ là một vi phạm một quyền nhỏ nhƣng nú lại ảnh hƣởng lớn đến cỏc quyền lợi khỏc. Nếu vỡ nhận thức hạn chế thỡ cũn cú thể dễ thụng cảm và việc thay đổi, sửa chữa là đơn
giản bởi lẽ cú thể học tập, cú thể tu dƣỡng thờm nhƣng nếu là do thiếu tinh thần trỏch nhiệm, là cố tỡnh vi phạm để ảnh hƣởng đến quyền lợi của bị cỏo thỡ đú là điều khụng thể chấp nhận đƣợc. Để hoàn thành cụng cuộc cải cỏch tƣ phỏp, để hoàn thiện nền tƣ phỏp toàn diện thỡ phải chấm dứt ngay những sai phạm, những thiếu sút mà nguyờn nhõn xuất phỏt từ cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng.
Thứ ba là do sự thiếu đồng bộ, thiếu chặt chẽ và rừ ràng trong cỏc quy định của phỏp luật. Mặc dự chỳng ta cú hệ thống cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng hoàn thiện nhƣng nếu nhƣ hệ thống phỏp luật núi chung và hệ thống phỏp luật tố tụng hỡnh sự núi riờng thiếu hoàn thiện thỡ cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng cũng khụng thể phỏt huy hết đƣợc khả năng của mỡnh
Túm lại, để bảo đảm cho chế định địa vị phỏp lý của bị cỏo đƣợc thực hiện cú hiệu quả trong thực tế thỡ cần nghiờm tỳc khắc phục đồng bộ cả 3 nguyờn nhõn chớnh nờu trờn và vấn đề này sẽ đƣợc giải quyết ở chƣơng thứ 3 của luận văn.
Chương 3
HOÀN THIỆN MỘT SỐ VẤN ĐỀ Cể LIấN QUAN ĐẾN ĐỊA VỊ PHÁP Lí CỦA BỊ CÁO TRONG
PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH
Mục tiờu của việc ghi nhận những quy định về địa vị phỏp lý của bị cỏo nhằm đảm bảo những quyền lợi của bị cỏo khụng bị cỏc cơ quan tiến hành tố tụng xõm hại và giỳp bị cỏo biết mỡnh đƣợc làm gỡ và phải làm gỡ trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng. Rừ ràng trong những năm qua, cựng với việc sửa đổi, bổ sung trong quỏ trỡnh lập phỏp, cỏc quy định về địa vị phỏp lý của bị cỏo ngày càng đƣợc hoàn thiện, quy định tƣơng đối đầy đủ và đảm bảo cỏc nguyờn tắc tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn, phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam và cỏc cụng ƣớc, điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viờn và cú tớnh ỏp dụng cao trong thực tế. Tuy nhiờn cỏc quy định về địa vị phỏp lý của bị cỏo qua thực tế ỏp dụng vẫn cũn thấy bộc lộ một số hạn chế cần sửa đổi, bổ sung nhằm đảm bảo tớnh phự hợp với cỏc quy định phỏp luật khỏc, đồng thời tăng hiệu quả ỏp dụng và đỏp ứng đƣợc cỏc yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch tƣ phỏp. Và việc hoàn thiện chế định này yờu cầu cần tiến hành tổng thể cỏc giải phỏp sau: