Nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp .05 (Trang 36 - 40)

minh cần phải tiến hành cỏc hoạt động chứng minh cần thiết hoặc mọi suy đoỏn đều theo hướng này.

1.3.5. Nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo bị can, bị cỏo

Quyền bào chữa là một trong những quyền quan trọng nhất của những người bị buộc tội (người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo) thể hiện tớnh nhõn đạo và việc đảm bảo quyền con người trong tố tụng hỡnh sự; đồng thời cũng là sự đảm bảo quan trọng để cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự được tiến hành một cỏch khỏch quan, cụng bằng và đỳng đắn.

Quyền bào chữa là tổng hợp cỏc quyền tố tụng hỡnh sự của những người bị buộc tội, tạo khả năng cho họ cú quyền được bào chữa về hành vi do mỡnh thực hiện đó bị buộc tội và khả năng bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc. Quyền bào chữa của người bị buộc tội được đảm bảo trong suốt cỏc giai đoạn của tố tụng hỡnh sự.

Quyền bào chữa của những người bị buộc tội là nguyờn tắc hiến định, được ghi nhận trong Điều 132, Hiến phỏp năm 1992 và được cụ thể hoỏ thành nguyờn tắc "Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo" quy định tại Điều 11, BLTTHS năm 2003.

Nội dung của nguyờn tắc này được thể hiện như sau:

Người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cú quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa.

Khi tự bào chữa, người bị tạm giữ và bị can, bị cỏo sử dụng cỏc quyền mà phỏp luật đó quy định cho họ để chứng minh là vụ tội, để giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc để bảo vệ lợi ớch hợp phỏp khỏc. Cỏc quyền để người bị

tạm giữ và bị can, bị cỏo sử dụng thực hiện quyền bào chữa được quy định tại cỏc điều 48, 49, 50 và nhiều điều luật khỏc trong BLTTHS năm 2003.

Quyền được nhờ người khỏc bào chữa cú ý nghĩa rất quan trọng để người bị buộc tội cú thể thực hiện được quyền bào chữa, bởi vỡ, bào chữa là một hoạt động tố tụng đặc thự, đũi hỏi phải cú những khả năng và điều kiện nhất định mà khụng phải người bị buộc tội nào cũng thực hiện được hoặc thực hiện tốt được. Nếu khụng quy định cho người bị buộc tội quyền được nhờ người khỏc bào chữa thỡ cú nghĩa phỏp luật chưa thật sự đảm bảo cho người bị buộc tội thực hiện quyền bào chữa của họ. Cần lưu ý rằng, khi nhờ người khỏc bào chữa thỡ người bị tạm giữ và bị can, bị cỏo vẫn cú quyền bào chữa.

Để người bị tạm giữ và bị can, bị cỏo cú thể thực hiện quyền nhờ người khỏc bào chữa, BLTTHS đó quy định tư cỏch tố tụng người bào chữa theo Điều 56 BLTTHS người bào chữa bao gồm: a) luật sư; b) người đại diện hợp phỏp của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo; c) Bào chữa viờn nhõn dõn. Để tạo cơ sở phỏp lý cho người bào chữa thực hiện việc bào chữa. Điều 58 BLTTHS đó quy định quyền và nghĩa vụ của người bào chữa. So sỏnh quyền của người bào chữa với quyền của chớnh người được bào chữa, quyền của người bào chữa khụng chỉ bằng mà cũn rộng hơn quyền của người bị tạm giữ và bị can, bị cỏo. Quy định như vậy là cần thiết để đảm bảo người bào chữa thực hiện tốt chức năng bào chữa.

So sỏnh phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam và phỏp luật tố tụng hỡnh sự của nhiều nước trờn thế giới, cú thể thấy trong chế định về quyền bào chữa của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam cú nhiều tiến bộ và thể hiện tớnh nhõn bản sõu sắc. Việc quy định của người đại diện hợp phỏp của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo và những người khỏc với tư cỏch là bào chữa viờn nhõn dõn cú quyền bào chữa, đó tạo cơ hội lớn hơn cho người bị tạm giữ, bị can và bị cỏo trong việc nhờ người khỏc bào chữa cho mỡnh, vỡ trong thực tế khụng phải người bị buộc tội nào cũng cú thể sử dụng được dịch vụ bào chữa do luật sư chuyờn nghiệp thực hiện. Quy định này ngày càng cú ý nghĩa lớn hơn khi tỷ

lệ luật sư trờn số dõn ở Việt Nam hiện nay so với nhiều nước trờn thế giới và trong khu vực là rất thấp. Đặc biệt trong một số trường hợp theo quy định, nếu bị can, bị cỏo hoặc người đại diện hợp phỏp của họ khụng nhờ người bào chữa, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú nghĩa vụ phải yờu cầu đoàn luật sư phõn cụng văn phũng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viờn của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viờn của tổ chức mỡnh. Theo Điều 57 BLTTHS năm 2003, đú là cỏc trường hợp: a) Bị can, bị cỏo về tội theo khung hỡnh phạt cú mức cao nhất là tử hỡnh được quy định tại Bộ luật Hỡnh sự; b) Bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất.

Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn cú nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo thực hiện quyền bào chữa theo quy định.

Đõy là nội dung rất quan trọng, vỡ quyền bào chữa của người bị buộc tội sẽ khụng hoặc khú được thực hiện nếu luật khụng quy định cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải cú nghĩa vụ đảm bảo cho quyền đú của người bị buộc tội được thực hiện. Trong BLTTHS năm 2003, trỏch nhiệm này của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó được cụ thể hoỏ qua cỏc quy định về cỏc nghĩa vụ của cỏc cơ quan và người tiến hành tố tụng. Theo đú, trong mỗi giai đoạn tố tụng và ở mỗi hoạt động tố tụng nhất định, cỏc cơ quan và người tiến hành tố tụng phải tiến hành hành vi bắt buộc theo quy định để đảm bảo quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo được thực hiện. Chẳng hạn cỏc quyết định và văn bản tố tụng như quyết định khởi tố bị can, quyết định ỏp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn, kết luận điều tra, cỏo trạng, quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử… phải được giao cho người bị tạm giữ và bị can, bị cỏo trong một thời hạn được quy định; khi người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cũng như người bào chữa của họ đưa ra những chứng cứ và yờu cầu, những đề xuất và kiến nghị thỡ cơ quan, người tiến hành tố tụng phải xem xột và giải quyết; cơ quan và người tiến hành tố tụng phải cú nghĩa vụ tạo điều kiện cho người bào chữa thực hiện cỏc quyền của mỡnh để tiến hành hoạt

động bào chữa. Điều quan trọng, theo BLTTHS nếu cơ quan và người tiến hành tố tụng khụng thực hiện đỳng cỏc nghĩa vụ theo quy định để quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo được thực hiện, sẽ bị coi là cú hành vi vi phạm tố tụng, sẽ bị xử lý tuỳ theo mức độ vi phạm, đồng thời kết quả của hoạt động tố tụng cú sự vi phạm đú sẽ bị xem xột lại và cú thể bị huỷ bỏ.

Thực tiễn cỏc hoạt động tố tụng thời gian qua cho thấy, quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo trong vụ ỏn ngày càng được đảm bảo tốt; cú rất nhiều vụ ỏn nhờ vào hoạt động bào chữa mà người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo đó được chứng minh là vụ tội, hoặc được bị giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự và bảo vệ được cỏc lợi ớch hợp phỏp của mỡnh; đồng thời cũng nhờ vậy mà chất lượng cỏc hoạt động điều tra, truy tố, xột xử ngày càng tốt hơn, gúp phần hạn chế tỡnh trạng oan, sai và cỏc vi phạm khỏc đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Tuy nhiờn trong thực tế vẫn cũn tồn tại nhiều vấn đề ảnh hưởng khụng tốt đến việc đảm bảo quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, như: Trong nhận thức của khụng ớt những người tiến hành tố tụng, quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo vẫn bị coi nhẹ hoặc cú nhận thức sai về vai trũ, vị trớ của người bào chữa. Do vậy, trong nhiều vụ ỏn, người tiến hành tố tụng đó khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng cỏc quy định của phỏp luật để đảm bảo quyền bào chữa cho người bị tam giữ, bị can, bị cỏo thậm chớ cũn cú những hành vi gõy khú khăn, cản trở người bào chữa tiến hành cỏc hoạt động bào chữa. Thực tế đó cú nhiều vụ ỏn được giải quyết nhưng kết quả của nú bị Toà ỏn cấp trờn huỷ để điều tra lại, xột xử lại vỡ cú sự vi phạm của cỏc cơ quan, người tiến hành tố tụng trong việc thực hiện cỏc quy định để đảm bảo quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo.

Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chưa thực hiện tốt cỏc quy định của BLTTHS, ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Chẳng hạn cú vụ ỏn trước khi được xột xử đó cú sự thống nhất giữa Tồ ỏn với Viện kiểm sỏt về hướng giải quyết, bản ỏn được tuyờn

khụng căn cứ vào diễn biến và kết quả tranh tụng tại phiờn toà hoặc việc tranh tụng tại phiờn toà được thực hiện khụng đỳng quy định, mang tớnh hỡnh thức;

Về phớa người bào chữa, cú nhiều trường hợp người này đó khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng hết tất cả quyền của người bào chữa theo quy định để bào chữa cho thõn chủ của mỡnh; đặc biệt trong trường hợp tham gia bào chữa theo chế định bào chữa chỉ định, nhiều luật sư chỉ tham gia cú tớnh hỡnh thức, khụng làm trũn trỏch nhiệm của người bào chữa.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp .05 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)