quy định của phỏp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phỏn trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự
* Nguyờn nhõn từ yếu tố phỏp luật
Một trong những nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự là do cụng tỏc xõy dựng phỏp luật mà đặc biệt là việc giải thớch, hướng dẫn thi hành phỏp luật chưa đầy đủ và kịp thời. BLTTHS đó qua nhiều lần sửa đổi, nhưng cũn rất nhiều quy định khụng phự hợp, chứa đựng nhiều mõu thuẫn nhưng chưa được sửa đổi, bổ sung. Cú nhiều văn bản phỏp luật liờn quan đến hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự chưa được quy định hoặc quy định chưa đầy đủ, chồng chộo, chồng chộo lẫn nhau. Những quy định của BLTTHS 2003 về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phỏn trong vụ ỏn hỡnh sự vẫn chưa đỏp ứng được cụng cuộc cải cỏch tư phỏp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Để nõng cao chất lượng xột xử thỡ một trong những yờu cầu cần đặt ra là phải hoàn thiện quy định của phỏp luật về vấn đề này theo hướng "Đổi
mới việc tổ chức phiờn tũa xột xử, xỏc định rừ hơn vị trớ, quyền hạn, trỏch nhiệm của người tiến hành tố tụng" [8]. Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chớnh trị nhận định phỏp luật tố tụng hỡnh sự cũn nhiều bất cập, chậm được sửa đổi, bổ sung. Nhiều quy định trong tố tụng hỡnh sự và văn bản phỏp luật khỏc cũn ảnh hưởng đến nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phỏn cụ thể như sau:
- Về cỏc quy định của BLTTHS
Bộ luật tố tụng hỡnh sự chưa quy định tranh tụng là nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự nờn cỏc quy định của Bộ luật chưa cụ thể hoỏ đầy đủ tớnh chất tranh tụng tại phiờn toà. Một số quy định của BLTTHS đặt gỏnh nặng trỏch nhiệm chứng minh tội phạm lờn vai HĐXX (vớ dụ khoản 2 Điều 207 quy định về trỡnh tự xột hỏi như sau: Khi xột xử từng người, chủ toạ phiờn toà hỏi trước rồi đến cỏc Hội thẩm, sau đú đến Kiểm sỏt viờn, người bào chữa…) Vỡ vậy, chớnh cỏc chủ thể tham gia tranh tụng (Kiểm sỏt viờn, luật sư…) cũng chưa ý thức được đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mỡnh trong tranh tụng. Việc xột hỏi tại phiờn toà là một giai đoạn của quỏ trỡnh tranh tụng tại phiờn toà, cho nờn cần phải để cỏc bờn tranh tụng thực hiện trỏch nhiệm chứng minh (Viện kiểm sỏt, người bào chữa …) tiến hành xột hỏi là chủ yếu, cũn HĐXX thực hiện việc giỏm sỏt, duy trỡ trỡnh tự xột hỏi ở bất kỳ thời điểm nào khi thấy cần thiết phải làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết vụ ỏn chưa được cỏc bờn làm rừ trong quỏ trỡnh xột hỏi. BLTTHS cần xỏc định rừ tại phiờn toà. Vai trũ của HĐXX chỉ là người trọng tài giữa bờn buộc tội và bờn bào chữa để ra phỏn quyết về vụ ỏn, cũn việc xột hỏi theo hướng buộc tội là trỏch nhiệm của Kiểm sỏt viờn, việc xột hỏi gỡ tội hoặc giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự cho bị cỏo là trỏch nhiệm của người bào chữa.
Điều 185 quy định thành phần HĐXX sơ thẩm như sau: "Hội đồng xột xử sơ thẩm gồm một Thẩm phỏn và hai Hội thẩm. Trong trường hợp vụ ỏn cú tớnh chất nghiờm trọng, phức tạp, thỡ Hội đồng xột xử cú thể gồm hai Thẩm phỏn và ba Hội thẩm" [23]. Hội thẩm là những người sống, cụng tỏc hoặc lao
động tại địa phương và là người hiểu rừ tõm tư, nguyện vọng của quần chỳng nhõn dõn, tỡnh hỡnh tội phạm ở địa phương, điều kiện, hoàn cảnh của người phạm tội… nờn cú những thụng tin giỳp cho HĐXX đỏnh giỏ chớnh xỏc hành vi phạm tội và nhõn thõn của bị cỏo. Tuy nhiờn, đại đa số Hội thẩm là những người khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn nờn khi xột xử họ thường ỷ lại và phụ thuộc vào Thẩm phỏn - Chủ toạ phiờn toà. Do đú, sự tham gia xột xử của Hội thẩm và nguyờn tắc "Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập xột xử và chỉ tuõn theo phỏp luật" trong nhiều trường hợp chỉ mang tớnh hỡnh thức, đồng thời họ lại chiếm đại đa số trong HĐXX nờn dẫn tới việc xột xử oan sai.
Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự tuy chưa phải là buộc tội đối với một người cụ thể, nhưng đú là nhiệm vụ thuộc về chức năng buộc tội. Điều 13, Điều 104 của BLTTHS quy định Toà ỏn cú quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự là chưa phự hợp.
Nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của Thẩm phỏn được quy định cũn hạn chế. Đồng thời, sự phõn định nhiệm vụ, quyền hạn của Chỏnh ỏn với Thẩm phỏn trong hoạt động tố tụng đối với việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cụ thể cũn thiếu hợp lý, làm hạn chế hiệu quả, chất lượng, tớnh kịp thời của cỏc hoạt động tố tụng, khụng nõng cao được trỏch nhiệm của người tiến hành tố tụng với việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.
Chưa cú sự phõn định rừ ràng, cụ thể trong quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chỏnh ỏn từ gúc độ hành chớnh tư phỏp cả từ gúc độ tố tụng hỡnh sự. Theo quy định tại Điều 38 BLTTHS thỡ nhiệm vụ, quyền hạn của Chỏnh ỏn được quy định theo 2 khoản: Quy định nhiệm vụ quyền hạn chung (khoản 1) và nhiệm vụ, quyền hạn khi trực tiếp tiến hành xột xử đối với từng vụ ỏn hỡnh sự cụ thể (khoản 2). Tuy nhiờn, thấy rằng sự phõn biệt này là chưa rừ ràng. Là Chỏnh ỏn Toà ỏn cú nhiệm vụ tổ chức hoạt động xột xử bằng cỏch phõn cụng, thay đổi người tiến hành tố tụng; kiểm tra hoạt động tố tụng của những người được phõn cụng; huỷ bỏ hay thay đổi cỏc quyết định tố tụng của cấp dưới và giải quyết khiếu nại, tố cỏo thuộc thẩm quyền. Cũn cỏc nhiệm vụ quyền hạn
khỏc thuộc thẩm quyền tố tụng trong giải quyết vụ ỏn cụ thể thỡ nờn quy định cho người tiến hành tố tụng. đối với Toà ỏn khi quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Chỏnh ỏn chưa phõn biệt được trong cơ cấu điều luật nhiệm vụ, quyền hạn chung, nhiệm vụ quyền hạn trong xột xử và nhiệm vụ quyền hạn trong thi hành ỏn. Tại Điều 38 BLTTHS, thẩm quyền của Chỏnh ỏn, Phú chỏnh ỏn trong lĩnh vực thi hành ỏn hỡnh sự lại được quy định ở khoản 1 về thẩm quyền tố tụng chung là thiếu hợp lý
- Về cỏc quy định của văn bản phỏp luật khỏc
Việc tổ chức hệ thống Tũa ỏn ở nước ta theo đơn vị hành chớnh cũng làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phỏn thực hiện nguyờn tắc hai cấp xột xử phải đảm bảo cấp sơ thẩm và cấp phỳc thẩm độc lập với nhau chứ khụng phải là cấp trờn và cấp dưới. Cỏch tổ chức hệ thống Tũa ỏn như hiện nay đó biến Tũa ỏn thành hệ thống khộp kớn, nhiệm kỳ Thẩm phỏn là 5 năm kể từ ngày được bổ nhiệm như hiện nay là quỏ ngắn và ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự độc lập của Thẩm phỏn (chịu sự ỏp lực, sự can thiệp, chi phối từ phớa cấp ủy, cỏc cơ quan hành phỏp địa phương và cả từ phớa tũa ỏn cấp trờn) trong hoạt động xột xử.
Nhiệm kỳ của thẩm phỏn và nhiệm kỳ cỏc chức danh Chỏnh ỏn, Phú chỏnh ỏn đều là 5 năm kể từ ngày bổ nhiệm.chớnh vỡ thế nhiệm kỳ này là khụng trựng nhau.
* Cỏc nguyờn nhõn khỏc
Bờn cạnh những bất cập nờu trờn, sự hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, về phẩm chất đạo đức của Thẩm phỏn cũng là những nguyờn nhõn ảnh hưởng tới nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phỏn.Thẩm phỏn phải là người cú trỡnh độ cử nhõn luật, đó được đào tạo về nghiệp vụ xột xử, cú thời gian làm cụng tỏc chuyờn mụn tuy nhiờn cú phần đụng vẫn là tại chức vừa học vừa làm nờn cú những hạn chế nhất định về kiến thức phỏp luật mới. Thẩm phỏn khụng hoàn thành nhiệm vụ dẫn đến chưa được tỏi bổ nhiệm trong năm 2013 là cú.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Sau khi thống nhất đất n-ớc, trên cơ sở Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992, BLTTHS năm 1988 và BLTTHS năm 2003 đã cụ thể hóa các quy định về tổ chức hoạt động của Tòa án. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán đã quy định trong bộ luật một cách chặt chẽ, thể hiện nền tố tụng dân chủ, khách quan và tiến bộ sau nhiều lần pháp điển hóa vế cơ bản vai trị, vị trí của Thẩm phán trong tố tụng hình sự khơng có thay đổi lớn. Thẩm phán ln đ-ợc xác định có vai trị trung tâm trong tố tụng hình sự, nhất là từ sau Nghị quyết số 08-NQ/TW năm 2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp trong thời gian tới và Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị năm 2005 về chiến l-ợc cải cách t- pháp. Trên cơ sở pháp luật thực định, ch-ơng hai còn nghiên cứu về thực trạng việc áp dụng các quy định pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán. Bên cạnh kết quả đạt đ-ợc, hoạt động của Thẩm phán trong q trình tiến hành tố tụng cịn tồn tại nhiều bất cập và ch-a đồng bộ với các quy định của pháp luật tố tụng hình sự. Từ đó nhiệm vụ, quyện hạn của Thẩm phán cần có những thay đổi sao cho phù hợp với tình hình thực tế để nâng cao hiệu quả trong cơng tác xét xử của Tòa án.
Chương 3
NHỮNG YấU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO