Một số vấn đề chung về vị trí, quyền hạn, trỏch nhiệm của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ) luận văn ths luật 60380 (Trang 31 - 41)

người cóthẩm quyềntiờ́n hành tụ́ tụng thuụ̣c Viờ ̣n kiờ̉m sát nhõn dõn

Hành chớnh và tư phỏp là hai lĩnh vực hoạt động khỏc nhau, nhưng cú quan hợ̀ chặt chẽ với nhau. Đặc trưng của hành chớnh là thừa hành, căn cứ vào phỏp luọ̃t đờ̉ tổ chức thi hành phỏp luọ̃t, mang đặc thự chỉ huy – phục tựng, ban hành những mợ̀nh lợ̀nh cú tớnh điều hành, quản lý đờ̉ mọi người chấp hành. Tư phỏp là quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luọ̃t đờ̉ bảo vợ̀ phỏp luọ̃t nờn đũi hỏi tớnh độc lọ̃p, tớnh cụng bằng cao.

lý hành chớnh do người đứng đầu cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng đờ̉ tổ chức, quản lý, điều hành, phõn cụng, kiờ̉m tra, đụn đốc người bị quản lý như điều tra viờn, kiờ̉m sỏt viờn, thẩm phỏn trong viợ̀c thụ lý, giải quyết vụ ỏn,được thực hiợ̀n bằng phương phỏp quyền uy – phục tựng. Thẩm quyền tố tụng là quyền hạn của người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng được thực hiợ̀n một cỏch độc lọ̃p và phải tự chịu trỏch nhiợ̀m trước phỏp luọ̃t về hành vi và quyết định của mỡnh.Cỏc thẩm quyền tố tụng chịu sự điều chỉnh và tuõn thủ cỏc quy định của luọ̃t tố tụng hỡnh sự trong khi cỏc thẩm quyền quản lý hành chớnh chịu sự điều chỉnh và phải tuõn theo luọ̃t hành chớnh.

Thẩm quyền tố tụng phải được độc lọ̃p với thẩm quyền quản lý hành chớnh, nhưng giữa hai thẩm quyền này cú mối quan hợ̀ biợ̀n chứng, tương tỏc lẫn nhau. Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, thẩm quyền quản lý hành chớnh cú tỏc động rất lớn, thỳc đẩy hoặc kỡm hóm viợ̀c thực hiợ̀n cỏc thẩm quyền tố tụng. Nếu người cú chức danh quản lý phõn biợ̀t rừ ranh giới, phạm vi giữa hai thẩm quyền này sẽ tạo điều kiợ̀n cho người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng thực hiợ̀n thẩm quyền của mỡnh đờ̉ xử lý vụ ỏn được khỏch quan, kịp thời, toàn diợ̀n và đỳng đắn. Nếu sử dụng thẩm quyền quản lý hành chớnh lấn ỏt thẩm quyền tố tụng sẽ phỏt sinh tỡnh trạng làm thay, bao biợ̀n, biến người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng thành những cỗ mỏy chỉ biết làm theo, thụ động, khụng phỏt huy hết trỏch nhiợ̀m đối với cụng viợ̀c, dựa dẫm. Thẩm quyền tố tụng cũng tỏc động đến chất lượng, hiợ̀u quả của viợ̀c thực hiợ̀n thẩm quyền quản lý hành chớnh. Nếu người bị quản lý mà khụng chấp hành đầy đủ, đỳng cỏc mợ̀nh lợ̀nh, quyết định, chỉ thị hành chớnh của người cú thẩm quyền quản lý hành chớnh, tất yếu phỏt sinh tỡnh trạng vụ chớnh phủ, trờn bảo dưới khụng nghe, như vọ̃y sẽ hạn chế chất lượng giải quyết vụ ỏn của cơ quan tiến hành tố tụng.

kiờ̉m sỏt nhõn dõn. Sau khi được phõn cụng thụ lý vụ ỏn, quan hợ̀ giữa cỏc chức danh này với lónh đạo của họ chỉ là mối quan hợ̀ tố tụng chứ khụng cũn là mối quan hợ̀ hành chớnh. Do đú, nếu lónh đạo dựng quyền hành chớnh tỏc động, chi phối hoạt động tố tụng của kiờ̉m sỏt viờn sẽ hạn chế hoặc làm mất đi tớnh độc lọ̃p của những người này trong viợ̀c tỡm kiếm sự thọ̃t khỏch quan của vụ ỏn hỡnh sự.

Hoạt động của ngành kiờ̉m sỏt trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự là một loại hoạt động đặc thự được quy định bởi cơ cấu tổ chức, nguyờn tắc hoạt động của ngành kiờ̉m sỏt nhõn dõn, căn cứ vào chức năng, nhiợ̀m vụ quyền hạn được quy định theo luọ̃t tố tụng hỡnh sự, Viợ̀n kiờ̉m sỏt nhõn dõn thực hiợ̀n chức năng thực hành quyền cụng tố, kiờ̉m sỏt hoạt động tư phỏp.Theo quy định của BLTTHS năm 2003, cỏc loại người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Viợ̀n kiờ̉m sỏt nhõn dõn gồm cú: Viợ̀n trưởng, Phú Viợ̀n trưởng, Kiờ̉m sỏt viờn.

Viợ̀n trưởng, Phú Viợ̀n trưởng VKSND là những người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng cú nhiợ̀m vụ tổ chức và chỉ đạo thực hành quyền cụng tố và kiờ̉m sỏt hoạt động điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự đảm bảo yờu cầu giải quyết vụ ỏn hỡnh sự đỳng phỏp luọ̃t, chịu trỏch nhiợ̀m trước phỏp luọ̃t về những hành vi và quyết định của mỡnh theo quy định của phỏp luọ̃t.

Viợ̀n trưởng, Phú Viợ̀n trưởng VKSND là chức danh phỏp lý trong hoạt động tố tụng hỡnh sự; nhiợ̀m vụ, quyền hạn và trỏch nhiợ̀m của Viợ̀n trưởng VKSND được quy định rất cụ thờ̉ trong TTHS, trong đú phõn biợ̀t rừ chức năng quản lý hoạt động tố tụng hỡnh sự và chức năng tiến hành tố tụng.

1.2.2. Vị trí, quyền hạn, trỏch nhiệm của những người có thõ̉m quyờ̀n

tiờ́n hành tụ́ tụng thuụ̣c Viờ ̣n kiờ̉m sát nhõn dõn

1.2.2.1. Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Là người đứng đầu VKSND, Viợ̀n trưởng VKSND cú những nhiợ̀m vụ và quyền hạn tổ chức và chỉ đạo cỏc hoạt động thực hành quyền cụng tố

và kiờ̉m sỏt viợ̀c tuõn theo phỏp luọ̃t trong hoạt động TTHS; quyết định phõn cụng Phú Viợ̀n trưởng, KSV thực hành quyền cụng tố và kiờ̉m sỏt viợ̀c tuõn theo phỏp luọ̃t trong hoạt động tố tụng đối với vụ ỏn hỡnh sự; kiờ̉m tra cỏc hoạt động TTHS của Phú Viợ̀n trưởng và KSV; khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm cỏc bản ỏn,quyết định đó cú hiợ̀u lực phỏp luọ̃t của Tũa ỏn theo quy định của phỏp luọ̃t;quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ cỏc quyết định khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luọ̃t của Phú Viợ̀n trưởng và KSV; quyết định rỳt, đỡnh chỉ hoặc hủy bỏ cỏc quyết định khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luọ̃t của VKSND cấp dưới; quyết định thay đổi KSV; giải quyết khiếu nại, tố cỏo thuộc thẩm quyền của VKSND.

Khi thực hiợ̀n chức năng tiến hành tố tụng, trực tiếp thực hành quyền cụng tố và kiờ̉m sỏt viợ̀c tuõn theo phỏp luọ̃t trong hoạt động tố tụng đối với vụ ỏn hỡnh sự, Viợ̀n trưởng VKSND cú những nhiợ̀m vụ và quyền hạn: quyết định khởi tố vụ ỏn, quyết định khụng khởi tố vụ ỏn, quyết định khởi tố bị can; yờu cầu CQĐT khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can theo quy định của Bộ luọ̃t Tố tụng hỡnh sự; yờu cầu Thủ trưởng CQĐT thay đổi ĐTV; quyết định ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ cỏc biợ̀n phỏp ngăn chặn;quyết định gia hạn điều tra, quyết định gia hạn tạm giam; yờu cầu CQĐT truy nó bị can; quyết định phờ chuẩn, quyết định khụng phờ chuẩn cỏc quyết định của CQĐT; quyết định hủy bỏ cỏc quyết định khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luọ̃t của CQĐT; quyết định chuyờ̉n vụ ỏn; quyết định viợ̀c truy tố, quyết định trả hồ sơ đờ̉ điều tra bổ sung, quyết định trưng cầu giỏm định; quyết định tạm đỡnh chỉ hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn, quyết định phục hồi điều tra, quyết định xử lý vọ̃t chứng; khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn; cấp, thu hồi giấy chứng nhọ̃n người bào chữa; ra cỏc quyết định và tiến hành cỏc hoạt động tố tụng khỏc thuộc thẩm quyền của VKSND.

thẩm quyền tiến hành tố tụng khỏc, Viợ̀n trưởng VKSND cú trỏch nhiợ̀m tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luọ̃t khi tiến hành tố tụng và phải chịu trỏch nhiợ̀m cỏ nhõn trước phỏp luọ̃t về hành vi, quyết định của mỡnh.

1.2.2.2. Phú Viện trưởng VKSND

Phú viợ̀n trưởng VKSND cú thẩm quyền về hành chớnh và một số nhiợ̀m vụ, quyền hạn và trỏch nhiợ̀m của Viợ̀n trưởng VKSND khi được Viợ̀n trưởng ủy quyền (trường hợp Viợ̀n trưởng vắng mặt) và trong trường hợp này chỉ một Phú Viợ̀n trưởng được ủy quyền mới cú cỏc nhiợ̀m vụ, quyền hạn và trỏch nhiợ̀m đú mà thụi và chịu trỏch nhiợ̀m trước Viợ̀n trưởng về viợ̀c thực hiợ̀n ủy quyền đú.

Khi được phõn cụng thực hành quyền cụng tố, kiờ̉m sỏt viợ̀c tuõn theo phỏp luọ̃t trong hoạt động tố tụng hỡnh sự đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự, Phú Viợ̀n trưởng cú những nhiợ̀m vụ và quyền hạn giống như Viợ̀n trưởng trong viợ̀c thực hiợ̀n chức năng tiến hành tố tụng.

Về trỏch nhiợ̀m, ngoài trỏch nhiợ̀m tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luọ̃t khi tiến hành tố tụng và phải chịu trỏch nhiợ̀m cỏ nhõn trước phỏp luọ̃t về cỏc hành vi, quyết định của mỡnh, Phú Viợ̀n trưởng VKSND cũn phải chịu trỏch nhiợ̀m trước Viợ̀n trưởng về nhiợ̀m vụ được giao.

Mối quan hợ̀ giữa Viợ̀n trưởng và Phú Viợ̀n trưởng VKSND trong cỏc hoạt động tố tụng là mối quan hợ̀ tố tụng. Nếu trong quan hợ̀ quản lý hành chớnh được thực hiợ̀n theo chế độ ký thay thỡ trong hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiờ̉m sỏt viợ̀c tuõn theo phỏp luọ̃t trong tố tụng hỡnh sự được thực hiợ̀n theo chế độ ủy quyền. Với tư cỏch là người giỳp Viợ̀n trưởng trong viợ̀c quản lý hoạt động tố tụng của VKSND thỡ trường hợp Viợ̀n trưởng vắng mặt, một Phú Viợ̀n trưởng được Viợ̀n trưởng ủy quyền thực hiợ̀n quyền hạn của Viợ̀n trưởng. Khi được phõn cụng thực hành quyền cụng tố và kiờ̉m sỏt viợ̀c tuõn theo phỏp luọ̃t trong hoạt động tố tụng hỡnh sự, Phú Viợ̀n trưởng VKSND

với tư cỏch là một chức danh tố tụng độc lọ̃p cú những nhiợ̀m vụ, quyền hạn được quy định như đối với Viợ̀n trưởng VKSND.

Viợ̀n trưởng, Phú Viợ̀n trưởng VKSND là chức danh tố tụng, đồng thời cũng là Kiờ̉m sỏt viờn. Như vọ̃y, khi tiến hành tố tụng thỡ Viợ̀n trưởng, Phú Viợ̀n trưởng VKSND phải chịu sự điều chỉnh của chế định về Kiờ̉m sỏt viờn và chế định Viợ̀n trưởng, Phú Viợ̀n trưởng VKSND.

1.2.2.3. Kiểm sỏt viờn

Là người THTT trong VKSND, được bổ nhiợ̀m theo quy định của phỏp luọ̃t, thực hiợ̀n chức năng cụng tố và chức năng kiờ̉m sỏt tuõn theo phỏp luọ̃t trong hoạt động TTHS. Khi thực hiợ̀n những chức năng này,Kiờ̉m sỏt viờn cú cỏc quyền hạn và trỏch nhiợ̀m phỏp luọ̃t quy định trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Như vọ̃y, cú thờ̉ hiờ̉u Kiờ̉m sỏt viờn là người được bổ nhiợ̀m theo quy định của phỏp luọ̃t đờ̉ làm nhiợ̀m vụ thực hành quyền cụng tố và kiờ̉m sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.KSV là một chức danh tố tụng, là người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng. Những nhiợ̀m vụ, quyền hạn và trỏch nhiợ̀m của KSV liờn quan đến hoạt động thực hành quyền cụng tố và hoạt động kiờ̉m sỏt viợ̀c tuõn theo phỏp luọ̃t trong hoạt động tố tụng đối với vụ ỏn hỡnh sự.

Phỏp luọ̃t TTHS quy định, Kiờ̉m sỏt viờn chỉ cú quyền thực hành quyền cụng tố và kiờ̉m sỏt viợ̀c tuõn theo phỏp luọ̃t trong hoạt động tố tụng đối với vụ ỏn hỡnh sự khi được phõn cụng. Vỡ vọ̃y, quyền của Kiờ̉m sỏt viờn theo phỏp luọ̃t tố tụng hỡnh sự nước ta chỉ phỏt sinh khi họ được phõn cụng.

Kiờ̉m sỏt viờn được phõn cụng thực hành quyền cụng tố và kiờ̉m sỏt viợ̀c tuõn theo phỏp luọ̃t trong hoạt động tố tụng đối với vụ ỏn hỡnh sự cú những nhiợ̀m vụ, quyền hạn và trỏch nhiợ̀m: kiờ̉m sỏt viợ̀c khởi tố, kiờ̉m sỏt cỏc hoạt động điều tra và viợ̀c lọ̃p hồ sơ vụ ỏn của CQĐT; đề ra cỏc yờu cầu điều tra; triợ̀u tọ̃p và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyờn

đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn; kiờ̉m sỏt viợ̀c bắt, tạm giữ, tạm giam; tham gia phiờn tũa, đọc cỏo trạng,quyết định của VKSND liờn quan đến viợ̀c giải quyết vụ ỏn; hỏi, đưa ra những chứng cứ và thực hiợ̀n viợ̀c luọ̃n tội, phỏt biờ̉u quan điờ̉m về viợ̀c giải quyết vụ ỏn, tranh luọ̃n với những người tham giam tố tụng tại phiờn tũa; kiờ̉m sỏt viợ̀c tuõn theo phỏp luọ̃t trong hoạt động xột xử của Tũa ỏn, của những người tham gia tố tụng tại phiờn tũa và kiờ̉m sỏt cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn; thực hiợ̀n cỏc nhiợ̀m vụ, quyền hạn khỏc thuộc thẩm quyền của VKSND theo sự phõn cụng của Viợ̀n trưởng.

Về trỏch nhiợ̀m, Kiờ̉m sỏt viờn cú trỏch nhiợ̀m tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luọ̃t khi tiến hành tố tụng và phải chịu trỏch nhiợ̀m cỏ nhõn trước phỏp luọ̃t về cỏc hành vi, quyết định của mỡnh giống như những người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng khỏc. Ngoài ra, Kiờ̉m sỏt viờn cũn phải chịu trỏch nhiợ̀m trước Viợ̀n trưởng về cỏc hành vi, quyết định của mỡnh.

Theo quy định của BLTTHS, Kiờ̉m sỏt viờn là người thực hiợ̀n chủ yếu và phần lớn cỏc hoạt động tố tụng, nhưng chịu sự quản lý về hành chớnh và hoạt động nghiợ̀p vụ trước Viợ̀n trưởng, Phú Viợ̀n trưởng. Do vọ̃y, Kiờ̉m sỏt viờn bị điều chỉnh bởi cỏc quy phạm phỏp luọ̃t trong lĩnh vực hành chớnh như: Luọ̃t tổ chức VKSND, Phỏp lợ̀nh về cụng chức, cỏc quy định của ngành. Ngoài ra, trong quỏ trỡnh thực hành quyền cụng tố và kiờ̉m sỏt viợ̀c tuõn theo phỏp luọ̃t trong tố tụng hỡnh sự, Kiờ̉m sỏt viờn vi phạm trỡnh tự, thủ tục tố tụng thoe quy định của phỏp luọ̃t TTHS gõy họ̃u quả nghiờm trọng sẽ bị truy cứu trỏch nhiợ̀m hỡnh sự. Nếu cú hành vi xõm phạm đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức trong xó hội và gõy thiợ̀t hại thỡ cú trỏch nhiợ̀m bồi thường theo quy định của phỏp luọ̃t dõn sự và Luọ̃t bồi thường thiợ̀t hại.

Trong quỏ trỡnh thực hiợ̀n chức năng kiờ̉m sỏt cỏc hoạt động tư phỏp luụn cú sự đan xen giữa thẩm quyền tố tụng và thẩm quyền quản lý hành

chớnh trong mối quan hợ̀ giữa cỏc chức danh quản lý và đối tượng bị quản lý. Đờ̉ thực hiợ̀n được thẩm quyền tố tụng của mỡnh, cỏc chức danh Viợ̀n trưởng, Phú Viợ̀n trưởng phải cú mối liờn hợ̀ tỏc động qua lại một cỏch chặt chẽ với KSV thụng qua mối quan hợ̀ về tổ chức.Do tớnh chất đặc thự của viợ̀c quản lý, chỉ đạo, điều hành thực hiợ̀n chức năng kiờ̉m sỏt hoạt động tư phỏp, hoạt động quản lý của cỏc chức danh quản lý trong ngành Kiờ̉m sỏt nhõn dõn mang tớnh chất quản lý hành chớnh – tư phỏp. Một người được bổ nhiợ̀m đờ̉ trở thành người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trong VKSND, cần phải đỏp ứng những yờu cầu về phẩm chất chớnh trị, đạo đức lối sống, trỡnh độ, thõm niờn, năng lực cụng tỏc và sức khỏe theo quy định của phỏp luọ̃t và phải qua thi tuyờ̉n.

1.3. Lƣơ ̣c sƣ̉ quy đi ̣nh của pháp luõ ̣t vờ̀ ngƣời tiờ́n hành tụ́ tu ̣ng của Viờ ̣n kiờ̉m sát nhõn dõn trong tụ́ tu ̣ng hình sƣ̣ Viờ ̣n kiờ̉m sát nhõn dõn trong tụ́ tu ̣ng hình sƣ̣

1.3.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1960

Ngay sau khi nước ta giành độc lọ̃p bằng cuộc tổng khởi nghĩa thỏng 8 năm 1945, ngày 13/9/1945, Chớnh phủ đó ban hành Sắc lợ̀nh số 33C về viợ̀c thành lọ̃p tũa ỏn quõn sự, đõy là cơ sở phỏp lý đầu tiờn của nhà nước dõn chủ nhõn dõn, đỏnh dấu sự ra đời của hợ̀ thống tũa ỏn, đồng thời cũng là văn bản phỏp lý đầu tiờn quy định về tổ chức và hoạt động của cơ quan cụng tố trong bộ mỏy nhà nước ta. Tại Điều V Sắc lợ̀nh này quy định rừ chức năng cụng tố được tổ chức trong Tũa ỏn quõn sự: "Đứng buộc tội là một Ủy viờn quõn sự hay một Ủy viờn của ban Trinh sỏt" [38, tr.5]. Theo sắc lợ̀nh này thỡ nội dung của quyền cụng tố là "đưa một người phạm tội ra xột xử tại Tũa ỏn và thực hiợ̀n viợ̀c buộc tội trước Tũa ỏn" [38, tr.5].

Ngày 14/02/1946, Chớnh phủ ban hành Sắc lợ̀nh số 21 thay thế sắc lợ̀nh số 33C, theo đú, Tũa ỏn quõn sự được quyền xột xử tất cả cỏc tội xõm hại đến nền độc lọ̃p của Nước Viợ̀t Nam dõn chủ cộng hũa, trừ cỏc tội phạm do binh sỹ thực hiợ̀n thỡ do tũa ỏn binh xột xử. Thành phần Hội đồng xột xử của Tũa ỏn

quõn sự gồm Chỏnh ỏn và hai Hội thẩm là ủy viờn quõn sự và ủy viờn chớnh trị đảm nhiợ̀m. Chức năng cụng tố do một Cụng cỏo ủy viờn quyết định truy tố một người phạm tội ra xột xử tại tũa ỏn và thực hiợ̀n buộc tội trước tũa. Người

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ) luận văn ths luật 60380 (Trang 31 - 41)