*Những mặt được
Ngành dệt may đó đạt được những thành cụng rất đỏng chỳ ý và đầy ấn tượng trong thập kỷ vừa qua. Ngành được quản lý để tiến hành chuyển đổi từ một
nền kinh tế mệnh lệnh hướng mạnh vào khối cỏc nước trong cộng đồng tương trợ
kinh tế trước đõy sang một nền kinh tế hướng ngoại hội nhập mạnh mẽ vào thế
giới.
Ngành dệt may hiện nay là một trong những ngành kinh tế lớn của đất nước.
Trong những năm qua , ngành dệt may đó đạt được những bước phỏt triển đỏng kể.
Số lượng cỏ đơn vị sản xuất hàng dệt may thuộc mọi thành phần kinh tế tăng lờn một cỏch nhanh chúng. Nhiều đơn vị sản xuất kể cả quốc doanh và tư nhõn đó được
trang bị nhiều dõy chuyền thiết bị sản xuất hiện đại. Lĩnh vực sản xuất hàng dệt
may cũng là lĩnh vực được cỏc nhà đầu tư chỳ ý nhiều nhất khi đầu tư vào cỏc
ngành cụng nghiệp nhẹ bởi đõy là ngành đũi hỏi ớt vốn hơn và thời gian thu hồi vốn
nhanh.
Để đạt được những thành tớch trờn, bờn cạnh những nỗ lực chớnh của ngành dệt
may, phải kể đến vai trũ của nhà nước với 1 loạt cỏc chớnh sỏch đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế như chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, huy động được
nguồn vốn trong nhõn dõn vào ngành dệt may. Với chớnh sỏch mở rộng quan hệ
kinh tế đối ngoại với cỏc nước trờn thế giới cho phộp cỏc đơn vị sản xuất được trực
tiếp XNK. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp tỡm kiếm bạn
hàng và mở rộng trường. Hiệp định về buụn bỏn hàng dệt may đó ký tắt giữa chớnh
khú tớnh, tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may. Việc chớnh phủ Mỹ vừa thụng
qua hiệp định thương mại Việt Mỹ cũng gúp phần quan trọng trong việc mở rộng
khả năng xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ trong thời gian tới. Những hạn chế
Trong những năm qua, nhành dệt may đó cố gắng khắc phục những khú khăn để
phỏt triển nhưng đến nay vẫn cũn những hạn chế nhất định, nhất là việc sản xuất
hàng dệt may XK và hoạt đụng XK mặt hàng này.Thiết bị và cụng nghệ sản xuất
của ngành dệt may cũn lạc hậu nhiều, riờng cú dệt kim đó đuợc đổi mới tương đối đồng bộ. So với ngành dệt thỡ nhành may được trang bị nhiều mỏy múc hiện đại hơn, hầu hết cỏc đơn vị sản xuất hàng may XK lớn đều đuợc trang bị mỏy múc
hoàn toàn hiện đại.
Chỳng ta chưa cú những chớnh sỏch phự hợp để khuyến khớch việc sản xuất nguyờn liệu cho ngành dệt may nờn nguyờn liệu được sản xuất trong nước vừa cú chất lượng xấu, vừa cú sản lượng thấp khụng thể sản xuất được mặt hàng đủ tiờu chuẩn
XK. Hiện nay hàng dệt may xuất khẩu của ta chủ yếu là hàng dệt kim, cũn cỏc mặt
hàng dệt khỏc thường khụng đủ tiờu chuẩn về chất lượng. Sản phẩm vải của ngành dệt khụng đủ tiờu chuẩn để cung cấp cho may xuất khẩu. Nguyờn liệu chủ yếu phải
nhập từ nước ngoài.
Phần lớn (80%) hàng dệt may XK của ta hiện nay là gia cụng cho nước
ngoài, do vậy giỏ trị ngoại tệ ta thực thu chưa cao (chiếm khoảng 15-17% trị giỏ
XK). Một trong những nguyờn nhõn gõy ra những hạn chế của cỏc doanh nghiệp nước ta là do thiếu vốn, lói suất vốn ngõn hàng cao. Khụng cú vốn đầu tư ngành dệt
khụng thể cú thiết bị hiện đại để dệt vải đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng. Khụng cú vốn cỏc nhà sản xuất khụng thể đầu tư những phụ liệu cao cấp cho sản
phẩm may, cũng như mua nguyờn liệu để tạo sản phẩm XK bỏn theo điều kiện
Ơ những thị trường khụng hạn ngạch mà trước hết là thị trường Mỹ ,khú khăn lớn nhất của VN khi xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ là phải chịu thuế suất cao chưa được hưởng quy chế tối huệ quốc, chưa được hưởng ưu đói thuế quan phổ
cập do hầu hết nguyờn phụ liệu cho sản xuất Việt Nam đều phải nhập khẩu.
Sản phẩm XK của VN chủ yếu tập trung ở một số sản phẩm truyền thống dễ làm như: ỏo Jăcket, ỏo sơ mi, quần õu.. .Cỏc sản phẩm yờu cầu cao thỡ cũn ớt doanh nghiệp VN thực hiện được. Chớnh vỡ vậy mặc dầu số lượng hạn ngạch bị hạn chế, nhưng vẫn cũn nhiều mó hàng bị bỏ trống vỡ khụng cú doanh nghiệp tham gia.
Những hiểu biết về thương mại quốc tế của cỏc doanh nghiệp VN cũn hạn
chế trong nước lại thiếu những dịch vụ tư vấn, cú quỏ ớt thụng tin về thị trường đối tỏc nước ngoài. Cỏc doanh nghiệp VN lại nghốo khụng đủ tiền để thường xuyờn tham gia cỏc hội chợ, triển lóm,cỏc cuộc xỳc tiến mậu dịch ở nước ngoài hoặc lập văn phũng đại diện ở nước ngoài. Những thay đổi về mẫu mó khuynh hướng thời
trang mới chỳng ta hoàn toàn khụng nắm được trước để chẩn bị cho sản xuất
Từ ngày nước ta cú chủ trương chớnh sỏch đổi mới đưa quyền chủ động Sản
xuất về cơ sở đó cú tỏc động tốt đến cỏc doanh nghiệp, thỳc đẩy sản xuất kinh
doanh cú hiệu quả. Song bờn cạnh những thành cụng đó đạt được, chỳng ta cũn bộc
lộ những thiếu sút đỏng tiếc về cụng tỏc chuẩn bị, đối ngoại ,quản lý..Thiếu sự quản
lý chặt chẽ về tổ chức, cỏc cơ sở chưa phối hợp đồng bộ, nhất là về giỏ cả gia cụng
với nước ngoài, cạnh tranh tổ chức dẫn đến thiệt hại chung cho cả ngành. Chất lượng sản phẩm XK khụng được quản lý chặt chẽ, hiện tượng làm ẩu của 1 số cơ sở đó gõy ảnh hưởng xấu đến uy tớn hàng dệt may VN. Đầu tư thiếu sự hướng dẫn, chỉ
tập trung vào một số mặt hàng dễ làm, lợi nhuận cao do đú cũn nhiều mặt hàng
khụng được khai thỏc hết.
Tuy nhiờn để phự hợp với quy định của cỏc nước Mỹ,EU,Canada,Nhật thỡ chỳng ta cần cải tiến rất nhiều cả về cơ chế và chớnh sỏch cho phự hợp với cỏc điều kiện về
kinh tế va phỏp lý của cỏc nước đú.Cỏc doang nghiệp cần đa dạng hoỏ sản phẩm
của mỡnh đồng thời nõng cao chất lượng sản phẩm cho phự hợp với cỏc điều kiện
CHƯƠNG III:
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT
NAM