QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘ

Một phần của tài liệu Kinh tế học công cộng-Chương 3 pps (Trang 36 - 39)

VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI

3. QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI BẰNG XÃ HỘI

3.1. Quan điểm hiệu quả và công bằng có mâu thuẫn

Nếu ưu tiên hiệu quả phải chấp nhận bất công và ngược lại, nếu muốn cải thiện công bằng thì phải hi sinh hiệu quả.

Lý do:

• Tăng chi phí hành chính thực hiện phân phối lại.

• Giảm động cơ làm việc. Khi thuế thu nhập ngày càng tăng có thể sẽ gây ra tâm lý bất mãn của người lao động, khiến cho họ muốn làm việc ít đi.

• Giảm động cơ tiết kiệm.

• Những tác động xấu về mặt tâm lý xã hội.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

CHƯƠNG III

CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI

3. QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI BẰNG XÃ HỘI

3.2. Quan điểm hiệu quả và công bằng không mâu thuẫn

Khi sự bất bình đẳng được giảm bớt sẽ tạo động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Lý do:

• Tăng thu nhập cho người nghèo sẽ kích cầu trong nước. • Tạo tâm lý và khuyến khích sự tham gia của quần chúng vào quá trình phát triển.

• Thu nhập thấp và mức sống thấp làm giảm năng suất lao động của họ. Vì thế, sẽ làm chậm tiến trình phát triển chung. • Người giàu không tiết kiệm để đầu tư vào nền kinh tế,

ngược lại họ mua các hàng hoá tiêu dùng xa xỉ.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

CHƯƠNG III

CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI

3. QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI BẰNG XÃ HỘI

3.3. Quan hệ giữa hiệu quả và công bằng trong thực tế

Đường Kuznets hình chữ U ngược

Hệ số Gini

GDP trên đầu người

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

CHƯƠNG III

CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI

Một phần của tài liệu Kinh tế học công cộng-Chương 3 pps (Trang 36 - 39)