(2) Đường khả năng thỏa dụng
Khái niệm: Là đường biểu thị mức độ thỏa dụng tối đa mà một cá nhân (hay nhóm người) có thể đạt được trong xã hội khi cho trước mức độ thỏa dụng của những cá
nhân (hay nhóm người) khác.
Tiếp điểm giữa đường bàng quan xã hội và đường khả năng thỏa dụng của xã hội là điểm tối ưu hóa phúc lợi xã hội và mọi xã hội đều cố gắng tìm cách đạt được điểm tối ưu đó.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP(2) Đường khả năng thỏa dụng (2) Đường khả năng thỏa dụng
0 Độ thỏa dụng của nhóm A (UA) Độ thòa dụng của nhóm B (UB) M E N W1 W2 W3 Đường khả năng khả dụng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP(2) Đường khả năng thỏa dụng (2) Đường khả năng thỏa dụng
Tính chất:
• Mọi điểm nằm trên đường khả năng thỏa dụng xã hội
đều là những điểm đạt hiệu quả Pareto.
• Điểm nằm ngoài đường thể hiện sự vượt khả năng phúc lợi của xã hội nên không thể đạt tới và những điểm nằm bên trong là chưa đạt hiệu quả.
• Một điểm phân phối phúc lợi xã hội tối ưu chắc chắn
phải là một điểm đạt hiệu quả Pareto.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI