Tự kiểm tra văn bản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm tra và xử lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ( Qua thực tiễn trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa ) (Trang 31 - 34)

Tự kiểm tra văn bản là hoạt động kiểm tra văn bản của cơ quan ban hành văn bản đối với chớnh văn bản do mỡnh ban hành.

Theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP, thỡ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, HĐND, UBND cỏc cấp phải tự kiểm tra văn bản do mỡnh ban hành. Đầu mối giỳp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ thực hiện hoạt động tự kiểm tra văn bản là người đứng đầu tổ chức

phỏp chế bộ, cơ quan ngang bộ (riờng đối với Bộ Tư phỏp là Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản); đầu mối giỳp HĐND và UBND cỏc cấp là Trưởng ban phỏp chế của HĐND và Giỏm đốc Sở Tư phỏp, Trưởng phũng Tư phỏp, cụng chức tư phỏp - hộ tịch cấp xó.

Văn bản thuộc phạm vi tự kiểm tra bao gồm VBQPPL và văn bản cú chứa quy phạm phỏp luật theo quy định tại Điều 24 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP.

Tự kiểm tra văn bản được tiến hành theo phương thức thường xuyờn và kịp thời. Nội dung tự kiểm tra bao gồm: kiểm tra tớnh hợp hiến, hợp phỏp, thẩm quyền ban hành văn bản, thể thức và kỹ thuật trỡnh bày văn bản, cỏc thủ tục xõy dựng, ban hành, đăng Cụng bỏo, đưa tin hoặc cụng bố văn bản, tớnh hợp lý, tớnh khả thi của văn bản, sự phự hợp của nội dung văn bản với tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội và yờu cầu quản lý nhà nước.

Tự kiểm tra văn bản là một trong hai phương thức kiểm tra văn bản. Mục đớch của tự kiểm tra văn bản là nhằm đề cao trỏch nhiệm của cơ quan ban hành văn bản, đồng thời tạo cơ hội để cơ quan này phỏt hiện, xử lý kịp thời trong trường hợp văn bản cú dấu hiệu trỏi phỏp luật, tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh thực hiện và nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước.

Tự kiểm tra văn bản đúng vai trũ quan trọng đối với việc lập lại kỷ cương trong cụng tỏc ban hành văn bản ở ngay cơ quan ban hành văn bản. Cựng với việc thường xuyờn, định kỳ rà soỏt để loại bỏ những văn bản mõu thuẫn, chồng chộo, hết hiệu lực hoặc khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, cụng tỏc tự kiểm tra văn bản cũn gúp phần nõng cao chất lượng xõy dựng và ban hành văn bản của cỏc bộ, ngành, HĐND và UBND cỏc cấp, đúng vai trũ quan trọng cho việc tạo lập một hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất, minh bạch và cụng khai làm cơ sở cho việc quản lý nhà nước bằng phỏp luật và theo phỏp luật.

Theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP, việc tự kiểm tra văn bản được thực hiện theo phương thức thường xuyờn và kịp thời.

Kiểm tra văn bản thường xuyờn là việc cơ quan ban hành văn bản phải coi việc tự kiểm tra văn bản là nhiệm vụ hàng ngày. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, soạn thảo và thực hiện cỏc VBQPPL, cỏc bộ, ngành, địa phương phải thường xuyờn rà soỏt lại cỏc VBQPPL cú liờn quan do mỡnh ban hành nhằm phỏt hiện những quy định khụng cũn phự hợp với thực tế, cỏc quy định chồng chộo, cỏc quy định khụng cú tớnh khả thi hoặc khụng cũn khả thi, cỏc quy định trỏi phỏp luật để kịp thời sửa đổi, thay thế hoặc hủy bỏ, đồng thời hệ thống húa cỏc văn bản cũn hiệu lực theo ngành, theo lĩnh vực. Ngoài ra, để đảm bảo thực hiện phương thức này, định kỳ sỏu thỏng, hàng năm, cơ quan ban hành văn bản cần tổ chức tổng kiểm tra văn bản do cơ quan mỡnh ban hành.

Kiểm tra văn bản kịp thời là kiểm tra ngay khi tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội thay đổi hoặc khi cơ quan nhà nước cấp trờn ban hành văn bản mới làm cho nội dung văn bản do cơ quan mỡnh đó ban hành khụng cũn phự hợp và khi nhận được yờu cầu, kiến nghị, thụng bỏo của cơ quan, người cú thẩm quyền kiểm tra văn bản hoặc của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn và cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng về văn bản do mỡnh đó ban hành cú dấu hiệu trỏi phỏp luật hoặc khụng cũn phự hợp.

Như vậy, cú thể núi về bản chất, tự kiểm tra văn bản chớnh là hoạt động kiểm tra, rà soỏt văn bản do mỡnh ban hành vẫn được thực hiện ở cỏc cơ quan trong những năm qua. Tuy nhiờn, đến thời điểm này, nú được tiến hành cú tổ chức, quy mụ và là bộ phận khụng tỏch rời của kiểm tra văn bản theo thẩm quyền để tạo thành hoạt động kiểm tra văn bản.

Việc tự kiểm tra của cơ quan, người cú thẩm quyền ban hành văn bản được tiến hành thường xuyờn đối với cỏc văn bản do mỡnh ban hành và kịp thời tổ chức rà soỏt, kiểm tra những văn bản đú khi tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội

đó thay đổi hoặc khi cơ quan nhà nước cấp trờn ban hành văn bản mới làm cho nội dung văn bản do mỡnh đó ban hành khụng cũn phự hợp. Đồng thời, việc tự kiểm tra của cơ quan, người cú thẩm quyền ban hành văn bản cũn được tiến hành khi nhận được yờu cầu, kiến nghị, thụng bỏo của cơ quan, người cú thẩm quyền kiểm tra văn bản hoặc của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn khỏc và cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng về văn bản do mỡnh ban hành cú dấu hiệu trỏi phỏp luật hoặc khụng cũn phự hợp.

Theo hướng dẫn tại khoản 3 Điều 6 Thụng tư số 20/2010/TT-BTP thỡ tựy theo tớnh chất, phạm vi, yờu cầu quản lý và số lượng văn bản được ban hành của từng bộ, ngành, địa phương, việc tự kiểm tra văn bản cú thể được giao cho tổ chức phỏp chế bộ, ngành, cơ quan tư phỏp địa phương trực tiếp thực hiện hoặc phõn cụng cho cỏc đơn vị thuộc bộ, ngành, cỏc sở, ban, ngành của địa phương thực hiện theo lĩnh vực được giao phụ trỏch với điều kiện bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ và phỏt huy vai trũ làm đầu mối của tổ chức phỏp chế bộ, ngành, cơ quan tư phỏp địa phương trong việc xõy dựng kế hoạch, đụn đốc theo dừi cụng tỏc tự kiểm tra, tổng hợp và bỏo cỏo kết quả tự kiểm tra với cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm tra và xử lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ( Qua thực tiễn trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa ) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)