Đơnvị: Nghìnđồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 So sánh 2016/2015 2017/2016 ± % ± % BHXH 1,961,469 2,508,810 2,817,004 547,341 27.905 308,194 12.284 BHYT 326,439 378,931 475,350 52,492 16.080 96,419 25.445 BHTN 151,174 164,741 210,146 13,567 8.974 45,405 27.561 Phí Công Đoàn 144,999 153,925 213,264 8,925 6.155 59,339 38.551 Tổng 2,584,081 3,206,407 3,715,764 622,325 24.083 509,357 15.886 Nguồn: Phòng tổchức hành chính
Qua bảng trên ta thấy: trợ cấp về chế độ bảo hiểm cho người lao động tăng hằng năm. Năm 2015 tổng trợ cấp về bảo hiểm là 2,584,081 (nghìn đồng) đến năm 2016 tăng lên 3,206,407 (nghìn đồng) tương ứng với tăng 622,325 (nghìn đồng). Đên năm 2017 tổng trợ cấp bảo hiểm là 3,715,764 (nghìn đồng) tăng so với năm 2016 một khoản là 509,357 (nghìn đồng). Đây là số tiền mà doanh nghiệp đóng cho người lao động hằng năm.
Ngày 17/12/2014, BHXH Tp.HCM vừa ban hànhCông văn 4064/BHXH-THU năm 2014 về thay đổi trong chính sách thu Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và Bảo hiểm thất nghiệp từ ngày 01/01/2015. Hàng tháng, người sử dụng lao động đóng cho người lao động và trích từ tiền lương tháng của người lao động để đóng cùng một lúc vào Quỹ BHXH, BHYT, BHTN với tỷ lệ đóng là 32,5 %, trong đó: Người sử dụng lao động đóng 22% (18% nộp quỹ BHXH, 3% nộp Quỹ BHYT, 1% nộp Quỹ BH thất nghiệp).
Tuy nhiên theo quyết định số 595/QĐ-BHXH có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2017 và thay thế nghị quyết số 959/QĐ-BHXH về mức đóng bảo hiễm xã hộithay đổi Hàng tháng, người sử dụng lao động đóng cho người lao động và trích từ tiền lương tháng của người lao động để đóng cùng một lúc vào Quỹ BHXH, BHYT, BHTN với tỷ lệ đóng là 32,5 %, trong đó: Người sử dụng lao động đóng 21% (17% nộp quỹ BHXH, 3% nộp Quỹ BHYT, 1% nộp Quỹ BH thất nghiệp)
Trợ cấp tạm nghỉ việc: Trường hợp người lao động phải tạm thời ngưng việc không phải vì lý do cá nhân người lao động sẽ được hưởng trợ cấp do hai bên chủ thợ thỏa thuận nhưng không được ít hơn 70% mức tiền lương đã ký kết trong hợp đồng lao động.
Trợ cấp ốm đau:
•Người lao động bị ốm đau được đi khám bệnh và điều trị tại các cơ sở y tế, bệnh viện, trợ cấp ốm đau và chi phí khám bệnh, thuốc men, điều trị, thời gian và mức độ trợ cấp do người chủ và người lao động thỏa thuận, nhưng mức trợ cấp ốm đau không thấp hơn 70% mức tiền lương và thời gian trợ cấp không quá 12 tháng.
•Trợ cấp khi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bị chết và bảo hiểm xã hội vì mất sức lao động, thôi việc, hưu trí.
•Người lao động bị tai nan lao động hoặc bệnh nghề nghiệp được điều trị tại các cơ sở y tế và bệnh viện Nhà nước, được trợ cấp bằng 100% lương và mọi khoản chi phí trong thời gian điều trị cho đến khi khỏi bệnh. Tai nạn lao động hoặc nghề nghiệp gây thương tật thì được hội đồng giám định y khoa xếp hạng thương tật và được trợ cấp thương tật 1lần theo quy định như sau:
Mức trợ cấp tainạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Hạng thương tật Hạng không 4 3 2 1
Tỷ lệ % mất sức lao động 5-20 21-40 41-60 61-80 >80 Số tháng trợ cấp tính theo tiền lương 1-2 3-5 6-8 9=10 12
Trợ cấp thai sản đối với lao động nữ: Lao động nữ có thai thì được nghỉ đi khám thai, sinh đẻ 1 lần và lần thứ 2 được nghỉ làm việc và được trợ cấp thai sản bằng 100% tiền lương, được bồi dưỡng sinh con mua sắm vật dụng cho con (nếu sinh đôi, sinh ba) lần thứ nhất hoặc đã có 1 con mà sinhđôi, sinh ba lần thứ hai thìđược trợcấp bồi dưỡng và mua vật dụng theo số con tăng gấp 2, gấp 3 mức quy định, được nghỉ cho con bú 1 giờ/ngày khi con từ 12 tháng tuổi trở xuống.
2.2.1.4. Chính sách phụcấp
Phụcấp là phần thu nhập thêm của người lao động, kết hợp với tiền lương tạo nên thu nhập hàng tháng cho người lao động. Các khoản phụcấp khách sạn chi cho NLĐ như sau:
Chi thăm hỏi nhân viên nằm viện hoặcốm đau dài ngày từ 07 ngày trởlên: 300.000 đồng/lần.
Chi thăm hỏi Cha, mẹ(kểcảbên vợhoặc bên chồng); vợ (chồng); con nhân viên bị ốm đau nằm viện: 200.000 đồng/lần.
Chi mừng nhân viên kết hôn: 1.000.000 đồng/lần. Chi mừng con nhân viên kết hôn: 400.000 đồng/lần.
Chi phúng điếu khi Cha mẹ(kểcảbên vợhoặc bên chồng); vợ(chồng); con nhân viên qua đời: 1.000.000 đồng/lần và 01 vòng hoa tang theo giá thị trường tại thời điểm phúng điếu.
Chi vào các ngày lễ 20/10, 8/3 cho lao động nữphần quà tặng giá trị 400.000 đồng Bảng 2.7 : Phụcấp chức vụ năm2018 Đơn vị: Nghìnđồng Chức danh Mức phụ cấp nhận được nghìn đồng/tháng
Trách nhiệm Xăng xe Điện thoại Ăn ca/Ngày
Giám đốc 3.000 500 500 15
Phó giám đốc 2.500 300 200 15
Kế toán trưởng 2.000 - - 15
Trưởng phòng và tương đương 1.500 - - 15
Nhân viên - - - 15
Nguồn: Phòng tổchức hành chính
2.2.1.5. Chính sách phúc lợi.
Thứnhất là phúc lợi bắt buộc bao gồm:
Tiền hưu trí: Khách sạn đảm bảo quỹ lương hưu cho công nhân viên đã nghỉ hưu với sốtiền thường căn cứvào số năm phục vụ và mức thu nhập khi cònđang làm việc. Khách sạn chi một sốtiền nhất định mỗi tháng cho người nghỉ hưu đến hết đời.
Ngày nghỉ được trả lương: Các ngày nghỉ được hưởng lương bằng bao gồm: Nghỉ phép năm: Nhân viên có đủ 12 tháng làm việc tại khách sạn được nghỉ12 ngày phép năm hưởng nguyên lương (lương cơ bản). Quản lý cấp trung trở lên 15 phép và Giám đốc là 21 phép/năm
Số ngày nghỉ phép không tính chủnhật và các ngày lễtrong thời gian phép. Cứ 05 nămlàm việc được nghỉthêm 01 ngày.
Số ngày nghỉ ttrong tuần: Đối với NLĐ làm việc trực tiếp thì 1 tuần sẽ được nghỉ 1.5 ngày vào chiều thứ 7 và ngày chủ nhật. Đối với NLĐ làm việc gián tiếp sẽ không được nghỉ vào ngày thứ 7 và chủ nhật nhưng sẽ bù vào một ngày bất kỳ trong tuần theo sự phân công lao động của các trưởng bộphận.
Nghỉ lễ: Người lao động được nghỉ làm việc hưởng nguyên lương vào những ngày lễ theo đúng quy định của pháp luật và nếu các ngày nghỉ trên trùng với ngày nghỉhàng tuần thìđược nghỉ ngày tiếp theo. Các bộphận phải phục vụ khách được bố trí nghỉbù sau.
Chi phí của những trợ cấp này chịu ảnh hưởng từ lương cơ bản của công nhân viên.
Nghỉ phép không lương vì chuyện gia đình: Khách sạn phải đảm bảo thời gian nghỉ phép không lương cho người lao động để chăm sóc con mới sinh, chăm sóc bốmẹgià hay giải quyết những vấn đề gia đình.
Thứhai: Phúc lợi tựnguyện:
Ngoài các chế độ quyền lợi theo quy định, cá nhân làm việc tại khách sạn sẽ được hưởng các khoản phúc lợi vềtham quan, nghỉ mát, thăm hỏi ốm đau, hiếu hỉ, trợ cấp thai sản, thưởng lễ, quốc tế phụ nữ, ngày phụ nữ Việt Nam, tặng quà cưới, sinh nhật.
-Chế độ đối với nhân viên nữ: Các chế độ thực hiện theo quy định của pháp luật, bìnhđẳng trong mọi quan hệ, việc làm, thu nhập và cơ hội thăng tiến.
-Cơ hội thăng tiến, cơ hội học tập nâng cao trìnhđộ:
Đối với khách sạn Hương Giang Resort & Spa, chất lượng dịch vụ hay sản phẩm cung cấp, bán cho khách hàng luôn phải được hoàn thiện ở mức cao nhất nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của khách hàng. Do vậy chất lượng các dịch vụ luôn luôn phải được chú trọng và nâng cao hay nói cách khác chất lượng dịch vụ luôn phải vận động theo hướng tích cực do đó cần phải có nguồn nhân lực đảm bảo về trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ và cũng phải thường xuyên vận động để theo kịp với chất lượng dịch vụ.
Xác định nguyên lý trên, khách sạn đặc biệt coi trọng cơ hội học tập nâng cao trìnhđộcho tập thểCBNV bằng các hình thức và giải pháp sau:
Đào tạo tại chỗ: Với cách thức này được khách sạn triển khai thường xuyên trong từng ca làm việc theo hình thức nhân viên bậc cao đào tạo, truyền đạt kiến thức cho nhân viên bậc thấp, người nhiều kinh nghiệm truyền đạt cho những CNV mới.
Khuyến khích tự học: Đây cũng là một biện pháp đào tạo cơ bản, thường xuyên, lâu dài và mang lại nhiều hiệu quả. Để làm được việc này khách sạn thường xuyên vận động và tạo điều kiện cho NV tham gia các khóa tự đào tạo.
Các hình thức động việc, tạo điều kiện:
• Một là: Tạođiều kiện vềthời gian.
• Hai là: Xem xét vềhình thức khen thưởng tháng, quý, năm
2.3. Kết quả nghiên cứu sự đánh giá của người lao động đối với chính sách đãingộtài chính tại khách sạng Hương Giang Resort & Spa. ngộtài chính tại khách sạng Hương Giang Resort & Spa.
2.3.1.Mô tảvềquá trìnhđiều tra và xửlý sốliệu2.3.1.1.Mô tảvềmẫu khảo sát 2.3.1.1.Mô tảvềmẫu khảo sát
Để tiến hành nghiên cứu vấn đề này, tôi đã tiến hành thu thập các số liệu và điều tra phỏng vấn nhân viên tại khách sạn để đánh giá các yếu tố đãi ngộ tài chính một cách khách quan hơn. Bảng câu hỏi được thiết kếvà sửdụng đểthực hiện việc thu thập số liệu thông qua việc phỏng vấn hầu hết tất cả cán bộ công nhân viên tại Công ty. Do đó, sốphiếu điều tra phát raởCông ty gần bằng số lượng nhân viên thực tếhiện có ởCông ty, 220 phiếu được phát ra, và thu vềlà 169 phiếu hợp lệ, được đưa vào xử lý và tiến hành phân tích.
2.3.1.2.Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu
a. Vềgiới tính
Bảng 2.8: Thống kê mô tảvề đặc điểm giới tính
Giới tính Số lượng (Người) Tỉ lệ(%)
Nam 60 35.5
Nữ 109 64.1
Tổng hợp 169 100
Nguồn: sốliệu xửlý spss
Theo kết quả điều tra khảo sát theo giới tính tại khách sạn Hương Giang Huế cho thấy: số lượng lao động nam là 60 người chiếm 35.5%, số lượng lao động nữ là 109 người chiếm 64.1%. Ta thấy tỷlệ lao động nữnhiều hơn lao động nam,do các đặc
điểm công việcởcác bộphận buồng phòng, lễtân, spa, nhà hàng, dịch vụyêu cầu cần nhân viên nữnhiều hơn. Vì vậy điều này là hoàn toàn hợp lý.
b. Về độtuổi
Bảng 2.9: Thống kê mô tảvề đặc điểm độtuổi
Độ tuổi Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
Từ 18 –34 tuổi 105 62.1
Từ 35 –55 tuổi 48 28.4
Trên 55 tuổi 16 9.5
Tổng 169 100
Nguồn: sốliệu xửlý spss
Theo kết quả điều tra khảo sát về độ tuổi ta thấy: độ tuổi từ 18 đến 34 tuổi chiếm tỷlệ lớn nhất là 62.1% tương đương với 105 người bởi vì khách sạn hoạt động trên lĩnh vực dịch vụ - du lịch nên cần đội ngũ lao động trẻ, năng động để phục vụ khách hàng tốt nhất có thể. Bên cạnh đó độ tuổi từ 35 đến 55 tuổi chiếm tỉ là 28.4% tương đương với 48 người, một phần trong số đó là những nhân viên có thâm niên gắn bó với lịch sử hình thành lâu dài của khách sạn. Với độ tuổi trên 55 người chỉ chiếm 9.5% tương đương với 16 người, thường thì đây là những nhân viên đóng góp cho khách sạn khá lâu dài và đang ở độtuổi sắp về hưu.
c. Trìnhđộhọc vấn Bảng 2.10: Thống kê về đặc điểm trình độhọc vấn Trìnhđộ học vấn Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Trên đại học 4 2.4 Đại học 44 26 Cao đẳng –Trung cấp 30 17.8 Phổ thông 91 53.8 Tổng 169 100 Nguồn: sốliệu xửlý spss
Theo kết quả điều tra khảo sát về trình độ học vấn: ta thấy có 4 lao động có trình độ trên Đại học chiếm tỉ lệ thấp nhất là 2.4%; 44 lao động có trình độ Đại học chiếm tỉ lệ26%; 30 lao động có trình độ Cao đẳng –Trung cấp chiếm 18%; và có đến 91 lao động có trình độphổ thông chiếm tỉ lệ cao nhất 53.8%. Ta thấy có chênh lệch về số lao động trình độhọc vấn khá cao giữa lao động phổ thông và lao động có trình độ cao hơn. Bởi vì đối với khối văn phòng và quản lý yêu cầu nhân viên phải có trình độ trên Cao đẳng – Trung cấp trở lên, để đảm bảo trình độ chuyên môn phù hợp với công việc. Trong khi khối lao động trực tiếp, yêu cầu đơn giản, chỉ cần kỹ năng kinh nghiệm và nhạy bén trong công việc nên chỉ cần tốt nghiệp phổ thông, tuy nhiên đối với lao động lễtân tốt nghiệp Cao đẳng –Trung cấp trở lên cũng được ưu tiên hơn. Do vậy, cơ cấu lao động như trên là khá phù hợp.
d. Thâm niêm làm việc
Bảng 2.11: Thống kê về đặc điểm thâm niên làm việc
Thời gian làm việc Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
Dưới 3 năm 49 29
Từ 3 – 10 năm 81 47.9
Trên 10 năm 39 23.1
Tổng 169 100
Nguồn: sốliệu xửlý spss
Xét về thời gian làm việc của nhân viên làm việc tại khách sạn cho thấy: tỉ lệ nhân viên làm việc từ 3 đến 10 năm khá là cao 47.9% tương đương với 81 lao động, cho thấy công ty đã có những chế độ đãi ngộ, cũng như những chính sách giữ chân nhân viên khá là tốt, điều đó cũng tác động đến việc thu hút những nhân viên mới có thời gian làm làm việc dưới 3 năm khá hiệu với tỉ lệ trung bình khá là 29 % tương đương với 49 lao đông. Bên cạnh đó thì tỉ lệ nhân viên có thâm niêm trên 10 cũng không quá là thấp 23.1% tương đương với 39 nhân viên. Qua đó ta bước đầu thấy được sựgắn bó cũng như lòng trung thành của họ đối với khách sạn là khá cao, chứng tỏ chính sách đãi ngộnhân sựcủa nhà máy đã có hiệu quả.
e. Thu nhập hiện tại
Bảngđồ2.12 : Thống kê đặc điêm thu nhập hiện tại của nhân viên
Thu nhập Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
Dưới 4 triệu 27 16
Từ 4 –7 triệu 98 58
Trên 7 triệu 44 26
Tổng 169 100
Nguồn: sốliệu xửlý spss
Theo kết quả điều tra ta thấy: khoản thu nhập của công nhân dưới 4 triệu có 27 lao động chiếm tỷlệ thấp nhất 16.0%, khoản thu nhập từ 4 đến 7 triệu có 98lao động chiếm tỉ lệ cao nhất 58.0%, khoản thu nhập trên 7 triệu có 44 lao động chiếm 26%. Như vậy, nhìn chung thu nhập trung bình hằng tháng của người lao động của khách sạn có mức thu nhập tương đối cao xét theo mặt bằng chung tại tỉnh Thừa thiên Huế. Điều này phần nào phản ánh được những cố gắng nhất định trong công tác đảm bảo thu nhậpổn định cho người lao động của khách sạn.
2.3.2.Đánh giá của nhân viên về chính sách đãi ngộtài chính tại khách sạn Hương Giang Resort & Spa
Để đánh giá chính sách đãi ngộtài chínhđối với người lao động, ta dựa vào kết quảsốtrung bình của các chỉ tiêu (Mean) đánh giá theo thang điểm Likert đãđược sử dụng.
Bảng 2.13: Đánh giá của nhân viên vềtiền lương
Tiêu chí đánh giá Ý kiến của nhân viên (%) Trung
bình
M1 M2 M3 M4 M5
Anh/Chị biết rõ chính sách tiền
lương của đơn vị 0.0 13.6 48.5 32.0 5.9 3.50
Mức lương tương xứng với sức lao
động của mình bỏ ra 0.0 0.0 21.9 63.3 14.8 3.93
Tiền lương đảm bảo được nhu cầu
đời sống của Anh/Chị và gia đình 0.0 5.9 47.9 44.4 1.8 3.42 Tiền lương của Anh/Chị được trả
đầy đủ và đúng hạn 0.0 0.0 11.2 50.3 38.5 4.27
Tiền lương công bằng và hợp lý
giữa các nhân viên 0.0 0.0 8.3 49.7 42.0 4.34
Nguồn: kết quảxửlý SPSS Ghi chú: -Đánh giá theo thang điểm Likert
M1: Hoàn toàn không đồng ý M2: Không đồng ý M3: Bình thường