Kết quả phân tích nhân tố EFA

Một phần của tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Co.op Organic tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Co.opmart Huế (Trang 80 - 82)

Nhân tố 1 2 3 4 5 G3 0.815 G2 0.799 G4 0.787 G1 0.726 TI1 0.770 TI2 0.767 TI3 0.765 TI4 0.705 UT1 0.816 UT3 0.760 UT4 0.707 UT2 0.702 CL4 0.776 CL3 0.775 CL2 0.714 CL1 0.690 TK4 0.733 TK1 0.714 TK2 0.708 TK3 0.690 Phương sai trích (%) 58.041 Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS Kết quả EFA cho nhân tố Giá: Cho thấy bốn tiêu chi đo lường giá được tải vào một nhân tố. Hệ sốtải về nhân tố của từng biến quan sát là 0.815; 0.799; 0.787; 0.726

SVTH: Trầ n Thị Thùy Nhi 71

Kết quảEFA cho nhân tốTiện ích: Cho thấy bốn tiêu chi đo lường nhận thức về

chất lượng được tải vào một nhân tố. Hệ số tải về nhân tố của từng biến quan sát là

0.770; 0.767; 0.765; 0.705 đã cho thấy chúng có quan hệý nghĩa với tiện ích.

Kết quả EFA cho nhân tố Uy tín thương hiệu: Cho thấy bốn tiêu chi đo lường nhận thức sẵn có được tải vào một nhân tố. Hệsốtải vềnhân tốcủa từng biến quan sát

là 0.816; 0.760; 0.707; 0.702 đã cho thấy chúng có quan hệ ý nghĩa với nhân tốuy tín

thương hiệu.

Kết quảEFA cho nhân tố Chất lượng: Cho thấy bốn tiêu chi đo lường nhận thức sẵn có được tải vào một nhân tố. Hệsố tải về nhân tốcủa từng biến quan sát là 0.776;

0.775; 0.714; 0.690 đã cho thấy chúng có quan hệý nghĩa với nhân tốchất lượng.

Kết quả EFA cho nhân tố Thiết kế bao bì: Cho thấy bốn tiêu chi đo lường nhận thức sẵn có được tải vào một nhân tố. Hệ số tải về nhân tố của từng biến quan sát là

0.733; 0.714; 0.708; 0.690 đã cho thấy chúng có quan hệý nghĩa với nhân tố thiết kế

bao bì.

Kết quả kiểm định nhân tố EFA: Cho thấy 20 biến quan sát có thể rút ra từ 5 nhóm nhân tố. Các nhân tố Giá, Chất lượng, Uy tín thương hiệu, Tiện ích sử dụng, Thiết kế bao bì đều có tất cả các biến quan sát cùng tải về một nhân tố độc lập và có giá trị Factor loading đảm bảo yêu cầu (>0.3). Bảng kết quảphân tích còn cho thấy có 5 nhân tố được tạo ra có giá trịEigenvalues lớn hơn 1. Ta cũng thấy rằng với 5 nhân tố

này sẽgiải thích được 58.041% biến thiên của dữliệu(xem phụlục 2). Như vậy, tất cả các thang đo được lựa chọn cho các biến trong mô hình đều đảm bảo yêu cầu và có thể

sửdụng trong các phân tích tiếp theo.

2.2.3.2.4 Kiểm định sự khác biệt theo đặc tính cá nhân đến nhu cầu tiêu thụ

sản phẩm Co.op Organic của khách hàng tại siêu thị Co.opmart Huế

Sửdụng phương pháp kiểm định Independent samples T-Test: Với biến giới tính, tình trạng hôn nhân, sựhiện diện của trẻ em trong gia đình chỉcó 2 nhóm mẫu.

Sửdụng kiểm định phương sai ANOVA: với các biến có 2 nhóm mẫu trở lên như độ tuổi, thu nhập, trình độ. Điều kiện để có thể phân tích phương sai ANOVA là các

(2008), một phân phối được xem là chuẩn có trị số trung bình (mean) và trung vị

(median) gần bằng nhau và hệsố đối xứng (Skewness) nằm trong khoảng (-1;1).

Kiểm định Independent - Sample T-test với biến giới tính

Kiểm định này dùng đểxem xét có sựkhác biệt giữa nam và nữ đối với hiệu quả

tiêu thụ hay không. Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), với kiểm

định Independent samples T-Test, ta cần dựa vào kết quảkiểm định sựbằng nhau của

2 phương sai tổng thể (kiểm định Levene). Phương sai diễn tả mức độ đồng đều hoặc

không đồng đều của dữliệu quan sát. Giảthuyết:

H0: Phương sai đồng nhất

H1: Phương sai không đồng nhất

Kết quảkiểm định sựkhác biệt vềhiệu quảtiêu thụcác sản phẩm Co.op Organic tại siêu thị Co.opmart Huếtheo giới tính được thểhiệnởbảng sau:

Một phần của tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Co.op Organic tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Co.opmart Huế (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)