Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang đo
nếu loại biến Tương quan biến tổng CronbachÄs Alpha nếu loại biến TK1 9.59 3.894 0.455 0.626 TK2 9.75 3.922 0.475 0.612 TK3 9.77 4.113 0.452 0.627 TK4 9.23 4.126 0.484 0.608 Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS
Kết quả CronbachÄs Alpha cho chuẩn mực chủ quan là 0.683, các biến quan sát
SVTH: Trầ n Thị Thùy Nhi 67
Item Deleted và hệsố tương quan với biến tổng. Do đó, đây là thang đo đủ điều kiện,
có tương quan chặt chẽ với nhau để đo lường quy tắc vềthiết kếbao bì đối với người tiêu dùng.
2.2.3.2.3 Kiểm định giá trịcủa thang đo
Kiểm định KMO và Bartlett đối với biến độc lập
Theo Hair và ctg (1998), phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân
tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một nhóm để
chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung cần thiết banđầu. Hệsốtải Factor Loading có giá trị lớn hơn 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tế. KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉsốthểhiện mức độphù hợp của phương pháp EFA,
hệsốKMO lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1 thì phân tích nhân tố được coi là phù hợp.
Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), kiểm định Bartlett
(BartlettÄs Test) xem xét giả thiết H0 độ tương quan bằng 0 trong tổng thể. Nếu như
kiểm định này có ý nghĩa thống kê, tức là sig < 0.05 thì các quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể [9.262]. Tóm lại, phân tích nhân tố khám phá phải đáp ứng các
điều kiện:
• Factor Loading (Hệsốtải nhân tố) > 0.5
• 0.5 < KMO < 1
• Kiểm định Bartlett có Sig. < 0.05
• Total Variance Explained (Tổng phương sai trích) > 50% • Eigenvalue (Giá trị riêng) > 1.
Kết quảkiểmđịnh KMO và Bartlett: