3.1. Tổng quan tình hình tranh chấp trên biển Đông
3.1.3. Tranh chấp về viê ̣c thực hiê ̣n các quyền và nghĩa vụ theo luật
biển quốc tế
Nhóm tranh chấp này hình thành ngay từ khi các quan hê ̣ quốc tế trên biển được thiết lâ ̣p , nhưng phải đến thời kỳ các công ước luâ ̣t biển được xây dựng năm 1958 trong Hô ̣i nghi ̣ Luâ ̣t biển quốc tế lần thứ nhất và đă ̣c biê ̣t là khi Công ước quốc tế của Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 ra đời thì các tranh chấp này càng được định hình rõ nét hơn , cũng ngày càng đa dạng hơn về loa ̣i hình, tính chất, mức đô ̣ do sự phát triển của nhu cầu và công nghê ̣ khai thác, khám phá các tiềm năng của biển.
Theo quy đi ̣nh của Công ước quốc tế của Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982, các vùng biển trên thế giới được phân thành hai nhóm chính đó là vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia và vùng biển quốc tế . Các vùng biển thuô ̣c quyền tài phán quốc gia và các vùng biển thuô ̣c sở hữu quốc tế .
Mỗi vùng biển trên mang mô ̣t quy chế pháp lý riêng được thể hiê ̣n qua các quy định về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia. Những mâu thuẫn, xung đô ̣t phát sinh trong quá tr ình các quốc gia thực hiện các quyền và nghĩa vụ -
thể thấy mô ̣t số tranh chấp điển hình như: Tranh chấp liên quan đến hoa ̣t đô ̣ng hàng hải; Tranh chấp liên quan đến hoa ̣t đô ̣ng khai thác h ải sản; Tranh chấp liên quan đến hoa ̣t đô ̣ng thăm dò , khai thác khoáng s ản; tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học bi ển, bảo vệ môi trường biển ...Ở từng trường hợp, các bên có thể cân nhắc từng biện pháp phi tài phán cụ thể.