THÍ DỤ VỀ THAY THẾ NGUYÊN LIỆU HÓA CHẤT THEO NGUYÊN TẮC HÓA

Một phần của tài liệu Tiểu luận ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp chủ đề GREEN CHEMISTRY ( Hóa Học Xanh) (Trang 50 - 54)

TẮC HÓA HỌC XANH TRONG NGÀNH SẢN XUẤT ETHYL LACTATE VI.1Khung tiến trình để tạo ra sản phẩm hoá học an toàn hơn

- Một khả năng rất lớn rằng một phân tử với tính chất nguy hiểm của nó sẽ được tìm hiểu

- Tăng khả năng các cuộc kiểm tra chất độc sẽ cho thấy mức độ rủi ro giảm - Lợi ích kinh tế sẽ gắn liền với tính chất nguy hiểm thấp hơn và sự phá huỷ môi

trường giảm đi

VI.2Nội dung của khu tiến trình

Tìm hiểu cơ chế hoạt động của các hoá chất nhằm cung cấp thông tin cho các nhà khoa học hoá tổng hợp

• Tier II: (Quantitative) Structure–Activity Relationships (Q) SAR

Xác định mối quan hệ lượng tính giữa cấu trúc và hoạt tính của chất hoá học. • Tier III: Toxicokinetics/Toxicodynamics _ Động lực học độc học/Động học độc

học

Tập trung nghiên cứu vai trò của các quá trình hấp thụ, phân bố, trao đổi chất và bài tiết các chất độc

• Tier IV: Bioavailability

- Được định nghĩa là phần nồng độ sẵn sàng cho các hoạt động sinh học trong tổng số nồng độ hoá chất hiện diện.

- Nếu mức độ sẵn sàng của 1 phân tử bị giảm, lượng hoá chất cho các hoạt động này giảm theo và độ độc giảm

VI.3ETHYL LACTATE (CH3CHOHCOOC2H5)

Ethyl lactate là kết quả nghiên cứu thành công của PTN Argonnes, USA vào năm 1998. Đây là este của acid lactic và là một dung môi có giá trị về mặt thương mại.

Ethyl Lactate là một chất lỏng trong suốt không màu, có áp suất hơi bão hòa 1,2mmHg ở 68o F. Điểm sôi là 154oC. Corn oil Corn gluten Germ meal Steep liquor Vitamins Paper industry Adhesives Food additive hydrolysi s Glucos e fermentation ethanol Ethyl lactate Green solvent Lactic acid

ETHYL LACTATE được coi là 1 sản phẩm của hoá học xanh vì:

Nguyên tắc Nội dung nguyên tắc Ethyl Lactate (EL)

NT 01 Ngăn ngừa chất thải Hạn chế tạo ra muối thải và sản phẩm phụ không mong muốn NT02 Tạo ra những hoá chất và

sản phẩm an toàn hơn

EL là hoá chất không độc NT04 Sử dụng nguyên liệu tái

sinh

Được SX từ bắp và các carbon hydrate (sản phẩm từ nông nghiệp)

NT05 Sử dụng chất xúc tác Sd chất xúc tác trong quá trình tổng hợp EL trong PƯ cracking các carbonhydrate

NT07 Tối đa hóa việc kiểm soát nguyên tử

Sản phẩm là kết quả của sự tối đa hoá việc kết hợp các nguyên liệu

NT08 Sử dụng dung môi và điều kiện phản ứng an toàn hơn

EL thay thế cho nhiều dung môi độc hại: glycol ether, dung môi có gốc halogen…

NT09 Gia tăng hiệu suất năng lượng

SD chất xúc tác và kỹ thuật màng trích ly làm giảm 90% năng lượng cần thiết so với các PP truyền thống

NT10 Tạo ra những hóa chất và sản phẩm có khả năng phân hủy sau khi sử dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

EL dễ bị phân huỷ sinh học, EL có thể bị thuỷ phân thành ethylalcohol và acid lactic ( dùng trong thực phẩm)

NT12 Tối thiểu hóa khả năng gây tai nạn

Quy trình tổng hợp EL hạn chế SD Ethanol, chưng cất và lưu trữ trong hệ thống phản ứng để ngăn ngừa cháy nổ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS-TS. Bùi Cách Tuyến , Bài giảng Độc học môi trường,2008

2. Lê Huy Bá , Độc học môi trường, NXB ĐHQG TPHCM.

3. PGS.TS. Lê Thanh Hải, Bài giảng Ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp, IER, 02/2008.

4. Trần Văn Khoa, Hóa học nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp

5. Trần Quang Hùng , Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp.

6. TS. Lê Trưởng, Thuốc bảo vệ thực vật và sinh cảnh, NXB Nông nghiệp

7. US EPA, Green chemistry home, http://www.epa.gov/greenchemistry/index.html

8. FIFRA (Federal Insecticide, Fungicide, and Rodenticide Act), Agriculture home

http://www.epa.gov/agriculture/lfra.html 9. http://www.hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-hien-dai/hoa-hoc-xanh/89-chuyen- hoa-nang-luong-mat-troi-thanh-duong.html 10.http://ktrungthuy.wordpress.com/2009/12/29/hoa-h%E1%BB%8Dc-xanh-t %C6%B0%C6%A1ng-lai-phat-tri%E1%BB%83n-c%E1%BB%A7a-cong-nghi %E1%BB%87p-hoa-ch%E1%BA%A5t/ 11.http://vinachem.com.vn/PortletBlank.aspx/5D5EA4308B2D411781E156089616 C5A4/View/So-1/Xu_huong_hoa_hoc_xanh_trong_san_xuat_Duoc_pham/? print=180357788 12.http://www.greenchemistry.yale.edu/

13.Bài giảng Hóa học xanh cho lớp cao học K18 - PGS TS Lê Ngọc Thạch, Đại học KHTN – ĐHQGTPHCM

14.Hóa học xanh trong tổng hợp hữu cơ, tập 1 - PGS TS Phan Thanh Sơn Nam, Đại học Bách Khoa - ĐHQGTPHCM, 2008

15.Green chemistry: An introductory text - Mike Lancaster - RSC publishing, 2003

16.Microreactors: Using a very small to make the very large. New technology in Pharmaceutical Development, R.J.Halter, 2004

17.Suga S.; Nagaki A.; Yoshida J-I.; Chem Commun, 2003

18.Schwalbe T.; Autze V.; Hohmann M.; Stirner W. Org Proc Res Dev, 2004

19.Daniel M. Ratner.; Edward R. Murphy.; Manish Jhunjhunwala.; Daniel A. Snyder.; Klavs F. Jensen and Peter H. Seeberger.; Chem Commun, 2003

20.:http://www.cesti.gov.vn/khong-gian-cong-ngh-/mau-xanh-cong-nghe-hoa- hoc.html

21.Nguyễn Duy Thịnh, Bài giảng Các chất phụ gia dùng trong sản xuất thực phẩm, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, 2004.

22.Ryoji Noyori, Masao Aokib and Kazuhiko Sato., Chem.commun., 2003, 1977– 1986

23.Rajender S. Varma and Kannan P. Naicker., Org. Lett., 1999, 189–191

24.IChO 2010 preparatory problems 34., The IChO 2010 science commitee, 2010, Japan

26.http://www.slideshare.net/crispassinato/green-chemistry-and-engineering- elsevier-2007 27.http://www.dtsc.ca.gov/PollutionPrevention/GreenChemistryResources/index.cf m 28.http://www.pollutionissues.com/Fo-Hi/Green-Chemistry.html 29.http://www.chemvn.net/chemvn/showthread.php?p=34798 30.http://www.authorstream.com/Presentation/Silvia-51568-Green-Chemistry- Chemists-Twelve-Principles-Renewable-Resources-Solvents-Education-ppt- powerpoint/ 31.http://www.chemistryexplained.com/Ge-Hy/Green-Chemistry.html 32.http://newscenter.lbl.gov/feature-stories/2009/06/04/green-chemistry/ 33.http://www.chem.cmu.edu/groups/collins/ 34.http://www.nytimes.com/gwire/2009/03/25/25greenwire-green-chemistry- movement-sprouts-in-colleges-c-10287.html 35.http://www.warnerbabcock.com/ 36.http://www.science-engineering.net/green_chem_1.htm 37.http://greenchemistry.wordpress.com/ 38.http://academic.scranton.edu/faculty/cannm1/greenchemistry.html 39.http://www.beyondbenign.org/greenchemistry/resources.html 40.http://www.cleanproduction.org/Green.php 41.http://advancinggreenchemistry.org/ 42.http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=green-chemistry-benign-by- design 43.http://www.epa.gov/gcc/ 44.http://www.aist.go.jp/HNIRI/chap2/chap2_e.html 45.http://www.chemdrug.com/databases/8_0_wthriwdctvndwamw.html 46.http://www.hoahocngaynay.com/index.php/en/hoa-hoc-hien-dai/hoa-hoc- xanh/32-ung-dung-hoa-hoc-xanh-trong-san-xuat-cac-amin.html

Một phần của tài liệu Tiểu luận ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp chủ đề GREEN CHEMISTRY ( Hóa Học Xanh) (Trang 50 - 54)