3.2. Hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về hỡnh phạt
3.2.1. Hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự Vệt Nam về hỡnh phạt
hỡnh phạt tự cú thời hạn và cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng đối với người món hạn tự.
3.2.1. Hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự Vệt Nam về hỡnh phạt tự cú thời hạn phạt tự cú thời hạn
Để hạn chế những khú khăn, vướng mắc nờu trờn của Bộ luật hỡnh sự về hỡnh phạt tự cú thời hạn thỡ những quy định này cần được nghiờn cứu sửa đổi theo hướng sau:
- Thứ nhất, cần xõy dựng một hệ thống hỡnh phạt tương xứng với cỏc
loại tội phạm với việc chỉ rừ trong luật loại hỡnh phạt nào được ỏp dụng với loại tội phạm nào. Trong đú phải đảm bảo tớnh nghiờm khắc của cỏc hỡnh phạt được quy định đối với mỗi loại tội phạm nhất định phự hợp với tớnh nghiờm trọng của loại tội phạm đú; hệ thống hỡnh phạt cần xõy dựng cú cỏc thang bậc (mức độ) nghiờm khắc (loại và mức hỡnh phạt) tương xứng với cỏc mức độ nghiờm trọng của cỏc phạm trự tội phạm; hệ thống trong đú cỏc hỡnh phạt ở cỏc chế tài điều luật của phần cỏc tội phạm cụ thể phải cú sự tương xứng hài hũa nhất định. Trỏnh tỡnh trạng hỡnh phạt tự cú thời hạn chiếm vị trớ tuyệt đối như hiện nay.
- Thứ hai, về giới hạn tối thiểu của hỡnh phạt tự cú thời hạn. Trong lịch
sử lập phỏp hỡnh sự của nhiều nước trờn thế giới cũng cho thấy rằng, ở ngay trong một quốc gia nhưng ở cỏc giai đoạn lịch sử khỏc nhau thỡ viejc quy định mức tối thiểu của hỡnh phạt tự cú thời hạn cũng cú sự khỏc nhau. Trong lịch sử phỏt triển phỏp luật hỡnh sự nước ta, thời hạn tối thiểu của hỡnh phạt tự được nhà làm luật quy định khỏc nhau ở từng giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của đất nước là do nhu cầu của cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm ở những giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của đất nước quy định. Hiện nay tại Điều 33 của BLHS quy định mức phạt tự tối thiểu là 03 thỏng. Tuy rằng việc
quy định mức tối thiểu của hỡnh phạt tự như vậy thể hiện sự tiến bộ của phỏp luật hỡnh sự hiện hành so với phỏp luật hỡnh sự trước đõy, nhưng trong hoàn cảnh, điều kiện của nước ta hiện nay thỡ việc quy định đú chưa phự hợp với yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm. Theo chỳng tụi với thời hạn tự cú thời hạn thấp như vậy sẽ khụng đảm bảo nội dung phỏp lý của hỡnh phạt tự cú thời hạn và rất khú phỏt huy được hiệu quả của hỡnh phạt trong thực tiễn, đồng thời nú cũng là một trong những nguyờn nhõn làm quỏ tải ở trong cỏc trại giam ở nước ta hiện nay. Việc đưa người bị kết ỏn 03 thỏng tự vào chấp
hành tại cỏc trại giam khụng đủ thời gian để họ thực hiện cỏc nghĩa vụ theo
quy định của phỏp luật cũng như để họ cú thể cải tạo giỏo dục trở thành người cú ớch cho xó hội. Với 03 thỏng tự người bị kết ỏn sẽ khụng đủ thời gian để được hưởng cỏc quy định về giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt khi cú nhiều tiến bộ, khụng khuyến khớch được ý thức cải tạo của họ. Mặt khỏc, trờn thực tế cú tỡnh trạng trong nhiều vụ ỏn thời gian tạm giam để điều tra, truy tố và xột
xử bị cỏo kộo dài bằng hoặc hơn thời hạn phạt tự mà Tũa ỏn tuyờn. Trong
những trường hợp đú, rừ ràng hỡnh phạt tự với thời gian ngắn sẽ cú ớt tỏc dụng giỏo dục, cải tạo. Vỡ vậy, chỳng tụi đề nghị nõng mức thấp nhất của hỡnh phạt này lờn 06 thỏng hoặc nờn chăng quy định như cỏch quy định của BLHS Đức
đó làm là chỉ được ỏp dụng hỡnh phạt tự ngắn hạn dưới 06 thỏng trong những
trường hợp đặc biệt do đặc điểm nhõn thõn của người phạm tội và vỡ lợi ớch, đũi hỏi của xó hội. Ngoài ra việc nõng cao mức tối thiểu của tự cú thời hạn sẽ gúp phần vào việc giảm tỡnh trạng ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn quỏ nhiều,
tràn lan trong khi cỏc hỡnh phạt nhẹ hơn hỡnh phạt tự - mặc dự được coi là chế
tài lựa chọn với hỡnh phạt tự nhưng lại được ỏp dụng rất ớt gõy mất cõn đối giữa cỏc loại hỡnh phạt trong hệ thống hỡnh phạt.
- Thứ ba, về khoảng cỏch tối thiểu và tối đa trong một khung hỡnh phạt
Khoảng cỏch giữa mức tối thiểu và tối đa của hỡnh phạt tự cú thời hạn trong một khung hỡnh phạt cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc ỏp dụng hỡnh phạt, đảm bảo cho hỡnh phạt cú thể đạt được mục đớch, bảo đảm được nguyờn tắc cụng bằng trong luật hỡnh sự. Việc để khoảng cỏch giữa mỳc tối thiểu và tối đa trong một khung hỡnh phạt quỏ rộng cú ưu điểm là cú thể đỏp ứng được mọi trường hợp khỏc nhau, khụng “bú tay” Tũa ỏn khi ỏp dụng hỡnh phạt. Nú mở rộng khả năng lựa chọn một hỡnh phạt cho xứng đỏng với mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, cỏc đặc điểm về nhõn thõn của người phạm tội cũng như cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh
sự. Song bờn cạnh đú nú cú thể cú những hạn chế, đú là tạo ra việc tựy tiện,
khụng thống nhất trong việc ỏp dụng hỡnh phạt tự, khụng bảo đảm được nguyờn tắc cụng bằng trong luật hỡnh sựn nhất là trong điều kiện trỡnh độ chuyờn mụn của Thẩm phỏn cũn khụng đồng đều, cụng tỏc hướng dẫn chuyờn mụn xột xử cũn nhiều hạn chế.
Cũn quy định khoảng cỏch giữa mức tối thiểu và mức tối đa của hỡnh phạt tự cú thời hạn trong một khung hẹp cú ưu điểm là ở mức độ lớn cú khả năng hạn chế được những biểu hiện tựy tiện, chủ quan, đảm bảo được nhiều hơn sự thống nhất của việc ỏp dụng phỏp luật, làm cho cỏc bản ỏn được tuyờn cú mức độ ổn định hơn, nhưng mặt khỏc lại khụng tạo nhiều khả năng cho những người ỏp dụng phỏp luật cõn nhắc được những tỡnh tiết, hoàn cảnh đa dạng cú thể xảy ra trong thực tiễn cuộc sống để ỏp dụng, lựa chọn mức độ phự hợp. Do vậy, việc xõy dựng được một khoảng cỏch cho phự hợp giữa mức tối thiểu và tối đa trong từng khung hỡnh phạt là hoàn toàn cần thiết, sao cho khoảng cỏch khụng quỏ bị rộng, khụng quỏ bị hẹp cú thể phỏt huy được những ưu điểm và hạn chế được những nhược điểm của chỳng, tạo cơ sở cho việc lựa chọn hỡnh phạt cụ thể tương xứng với tớnh chất mức độ nguy hiểm của tội phạm, đỏp ứng được yờu cầu đấu tranh phũng và chống tội phạm.
Nghiờn cứu BLHS hiện hành cú thể thấy, khung hỡnh phạt được xõy dựng theo kiểu tựy nghi lựa chọn. Nhiều chế tài quy định giới hạn tối thiểu và tối đa của hỡnh phạt tự cỏch nhau đến 10 năm vớ dụ cỏc điều 73, 74, 76, 78, 81, 83, 98, 101, 112, 129. Trong 69 cấu thành tội phạm cú quy định hỡnh phạt
tự cú thời hạn trong khung hỡnh phạt thỡ cú 32 cấu thành tội phạm cú chế tài
độc lập là hỡnh phạt tự cú thời hạn, cú khoảng cỏch giữa mức tối thiểu và tối đa trong khung hỡnh phạt là từ 10 đến 15 năm. Cỏc khung hỡnh phạt này đều nằm trong cỏc tội phạm rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng. Việc quy định khoảng cỏch giữa mức tối thiểu và tối đa trong khung hỡnh phạt quỏ rộng sẽ cú thể dẫn đến việc ỏp dụng hỡnh phạt một cỏch tựy tiện, thiếu thống nhất, nguyờn tắc phỏp chế, nguyờn tắc cụng bằng dễ bị vi phạm. Xuất phỏt từ quan điểm phõn húa cỏc loại tội phạm, chế tài quy định đối với cỏc tội phạm cụ thể cần được hoàn thiện theo hướng thu hẹp giới hạn của cỏc chế tài xỏc định tương đối và tăng cường chế tài tựy nghi lựa chọn giữa cỏc hỡnh phạt khụng phải hỡnh phạt tự.
Qua nghiờn cứu BLHS của một số quốc gia, chỳng ta cú thể thấy rằng: việc quy định mức tối thiểu và tối đa của hỡnh phạt tự cú thời hạn ở cỏc quốc gia cú sự khỏc nhau:
+ BLHS Liờn bang Nga năm 2010 quy định thời hạn tự cú thời hạn là
từ 06 thỏng đến 20 năm [33, tr146].
+ BLHS Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa năm 1979 sửa đổi, bổ sung
năm 2007 quy định tự cú thời hạn được quy định từ 06 thỏng đến 15 năm.
+ BLHS Nhật Bản năm 2009 quy định hỡnh phạt tự cú thời hạn tối thiểu là 01 thỏng và tối đa là 15 năm và trong trường hợp đặc biệt cú thể giảm nhẹ hỡnh phạt dưới 01 thỏng và cú thể tăng nặng hỡnh phạt đến 20 năm tự.
+ BLHS Cộng hũa Phỏp năm 2004quy định mức tối thiểu và tối đa của
Một số vấn đề đặt ra liờn quan đến mức cao nhất của hỡnh phạt này là 20 năm và trong trường hợp phạm nhiều tội, hay phải tổng hợp hỡnh phạt của nhiều bản ỏn thỡ mức hỡnh phạt chung khụng vượt quỏ 30 năm tự. Quy định khụng hợp lý và trong thực tế cũng chưa cú người bị kết ỏn nào phải chấp hành hỡnh phạt với mức như vậy ở trong tự. Theo chỳng tụi nờn quy định khi tổng hợp hỡnh phạt tự thỡ hỡnh phạt chung khụng vượt quỏ mức cao nhất của hỡnh phạt này.
Thứ tư, cần giảm bớt tỉ lệ hỡnh phạt tự đối với một số tội phạm thuộc tội khụng cú tớnh nguy hiểm lớn cho xó hội và loại tội ớt nghiờm trọng. Việc hiện diện của hỡnh phạt tự cú thời hạn trong đại đa số cỏc cấu thành tội phạm và việc ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn một cỏch phổ biến như hiện nay đó gõy mất cõn đối trầm trọng giữa hỡnh phạt tự cú thời hạn và cỏc hỡnh phạt khỏc trong hệ thống hỡnh phạt. Trong phần cỏc tội phạm cụ thể cần xõy dựng cỏc điều luật theo hướng tăng dần cỏc loại hỡnh phạt khụng tước tự do và thu hẹp
ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn. Theo quan điểm của chỳng tụi, một số tội ớt
nghiờm trọng, tớnh nguy hiểm cho xó hội khụng cao trong thực tế ớt bị đưa ra xột xử thỡ khụng nờn quy định hỡnh phạt tự cú thời hạn trong phần chế tài. Đối với cỏc tội phạm này chỉ cần quy định cỏc hỡnh phạt khụng tước tự do là đủ răn đe, giỏo dục, cải tạo người phạm tội, giỏo dục người khỏc tụn trọng phỏp luật. Như vậy, sẽ thể hiện một mức độ tỉ lệ tương ứng, cụng bằng và hợp lý giữa cỏc loại hỡnh phạt được thể hiện trong cỏc chế tài của phần cỏc tội phạm.
Thứ năm, cần sửa đổi BLHS theo hướng điều chỉnh chớnh sỏch hỡnh sự, giảm hỡnh phạt tự và mức hỡnh phạt tự đối với một số loại tội phạm, đồng thời tăng việc ỏp dụng cỏc loại hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, phạt tiền để giảm số người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành hỡnh phạt tự, mở rộng hơn nữa việc
giảm thời gian chấp hành hỡnh phạt tự để giảm số lượng phạm nhõn tồn đọng
Thứ sỏu, ỏn treo là chế định tiến bộ trong luật hỡnh sự của cỏc nước dõn chủ, qua thực tiễn ỏp dụng chỳng ta khụng thể phủ nhận được tớnh ưu việc của ỏn treo trong việc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, điều đú được thể hiện bằng việc khụng bắt những người bị phạt tự cú thời hạn (cú đủ những điều kiện nhất định) phải chấp hành hỡnh phạt tại cỏc trại giam mà vẫn cú thể
đạt được mục đớch của hỡnh phạt [18; tr.123]. Tuy nhiờn, qua thực tiễn ỏp
dụng cho hưởng ỏn treo đó bộc lộ những hạn chế như: tỡnh trạng lạm dụng cho hưởng ỏn tro một cỏch tựy tiện của Tũa ỏn cỏc cấp, đỏng lẽ phải bắt cỏch ly khỏi xó hội một thời gian thỡ lại cho hưởng ỏn treo hoặc đỏng lẽ bị phạt cỏc hỡnh phạt nhẹ hơn hỡnh phạt tự như hỡnh phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ nhưng lại phạt tự để cho hưởng ỏn treo... Nguyờn nhõn của thực trạng này là do cỏc quy định về ỏn treo cũn thiếu chặt chẽ, chưa đầy đủ. Do đú, để khắc phục những hạn chế của chế định ỏn treo trong thực tiễn ỏp dụng theo hướng:
- Cần quy định chặt chẽ nội dung, điều kiện cú thể cho hưởng ỏn treo,
điều kiện thử thỏch dối với đối tượng được hưởng ỏn treo trong luật hỡnh sự. Ngoài ra cũng cần cú quy định trong BLHS về việc hủy bỏ ỏn treo hoặc kộo dài thời gian thử thỏch. Nếu trong thời gian thử thỏch, người được hưởng ỏn treo nhiều lần bị xử phạt hành chớnh hay kỷ luật thỡ theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, chớnh quyền địa phương được giao giỏm sỏt, giỏo dục người đú, Tũa ỏn cú thể kộo dài thời gian thử thỏch khụng quỏ một năm hoặc quyết định hủy bỏ ỏn treo và buộc người bị kết ỏn chấp hành hỡnh phạt đó tuyờn trong bản ỏn.
- Cần quy định rừ cỏc trường hợp khụng cho hưởng ỏn treo.
- Hoàn thiện cỏc quy định về thi hành hỡnh phạt tự cho hưởng ỏn treo.
- Cần giới hạn loại tội cho hưởng ỏn treo, theo quy định về phõn loại tội
phạm của BLHS năm 1999, thỡ đối với những tội rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng cú khung hỡnh phạt với mức thấp nhất là đến 15 năm tự thỡ việc xỏc định người phạm tội cú nhõn thõn tốt va khụng cần thiết cỏch ly họ ra
khỏi cuộc sống xó hội bỡnh thường là khụng thực tế. Trong trường hợp đú, dự hành vi phạm tội cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ và người phạm tội được ỏp dụng quy định về trường hợp “quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật” khi khung hỡnh phạt liền kề cú mức tối thiểu trờn 03 năm tự thỡ Tũa ỏn cũng khụng thể ap dụng ỏn treo với tớnh cỏch là một biện phỏp miễn chấp hành hỡnh phạt tự cú điều kiện. Trong hỡnh phạt tự cú thời hạn cũng quy định luụn
một số vấn đề về chế định ỏn treo sẽ tiện hơn cho việc tra cứu khi vận dụng.
3.2.2. Hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan đến cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng đối với người món hạn tự
Tổ chức tỏi hũa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong ỏn phạt tự là một hoạt động mang tớnh xó hội, phức tạp cú liờn quan đến nghĩa vụ, trỏch nhiệm, quyền lợi của cỏc cơ quan, tổ chức xó hội, cỏ nhõn; liờn quan đến
nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước.
Do đú, vấn đề đầu tiờn trong việc nõng cao hiệu quả cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng đối với người món hạn tự chớnh là việc hoàn thiện hệ thống cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng của người món hạn tự.
Vỡ vậy, việc nghiờn cứu ban hành văn bản quy phạm phỏp luật và văn
bản hướng dẫn về cụng tỏc này phự hợp với đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan, tổ chức,… là một vấn đề hết sức quan trọng, đúng vai trũ quyết định đến hiệu quả cụng tỏc tổ chức tỏi hũa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong ỏn phạt tự. Để đảm bảo tớnh định hướng và hướng dẫn thực hiện cỏc biện phỏp tổ chức tỏi hũa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong ỏn phạt tự trờn phương diện hoàn thiện thể chế húa hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến cụng tỏc này, theo chỳng tụi cần thực hiện tốt một số nội dung sau:
Một là, xõy dựng hệ thống khỏi niệm chuẩn liờn quan đến cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong ỏn phạt tự trong cỏc văn bản
Tổ chức tỏi hũa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong ỏn phạt tự là hoạt động đúng vai trũ rất quan trọng trong phũng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, gúp phần giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xó hội. Để thể