Nam về cỏc tội phạm về tỡnh dục và nõng cao hiệu quả ỏp dụng
BLHS năm 1999 được Quốc hội khúa X, kỳ họp thứ VI thụng qua ngày 21 thỏng 12 năm 1999, cú hiệu lực từ ngày 01 thỏng 7 năm 2000 và được sửa đổi, bổ sung năm 2009. Từ khi ra đời đến nay, BLHS là cụng cụ sắc bộn của Nhà nước trong việc quản lý xó hội, phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, gúp phần quan trọng trong việc giữ gỡn an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, bảo vệ lợi ớch nhà nước, của cỏc tổ chức và của cụng dõn, gúp phần cú hiệu quả trong sự nghiệp xõy dựng CNXH và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt nam xó hội chủ nghĩa. Tuy nhiờn, sau gần 15 năm thi hành, những hạn chế, bất cập phỏt sinh từ thực tiễn thi hành BLHS cựng với những thay đổi to lớn trong đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về cải cỏch tư phỏp mà trọng tõm là tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật; về tiếp tục xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; về xõy dựng Nhà nước phỏp quyền, bảo đảm, bảo vệ cỏc quyền con người, quyền tự do cơ bản của cụng dõn; về chủ trương chủ động hội nhập quốc tế của Việt Nam là những tiền đề quan trọng đặt nền tảng cho việc phải tiếp tục nghiờn cứu sửa đổi BLHS hiện hành, trong đú cú cỏc quy định về tội phạm tỡnh dục nhằm đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong hoàn cảnh mới. Về cỏc tội phạm XHTD trong LHS Việt Nam, sự cần thiết phải hoàn thiện cỏc quy định của phỏp LHS về tội phạm này được thể hiện cụ thể như sau [3, tr.23].
và những bất cập của BLHS hiện hành là cơ sở thực tiễn quan trọng của việc sửa đổi toàn diện của BLHS. Tỡnh hỡnh tội phạm về tỡnh dục cú xu hướng gia tăng về số lượng và để lại hậu quả hết sức nặng nề. Nhiều vụ ỏn cú tớnh chất đặc biệt nghiờm trọng như: Hiếp dõm tập thể, hiếp dõm trẻ em, cha dượng hiếp dõm con, thầy giỏo xõm hại tỡnh dục học trũ nhiều lần, thậm chớ cha đẻ hiếp dõm con gỏi…
2. Trong phỏp luật Việt Nam núi chung và trong LHS núi riờng, mặc dự cú những quy định khỏc nhau về độ tuổi chịu TNHS, nhưng nhỡn chung đều thừa nhận trẻ em là những người dưới 16 tuổi, BLHS hiện hành của Việt nam quy định cỏc hành vi xõm hại trẻ em như: Hiếp dõm trẻ em, cưỡng dõm trẻ em, giao cấu với trẻ em, dõm ụ với trẻ em…trong đú, cú trường hợp hành vi nguy hiểm xõm phạm đến trẻ em được coi là tỡnh tiết định tội, cú trường hợp hành vi nguy hiểm xõm phạm đến người chưa thành niờn được coi là tỡnh tiết định khung tăng nặng hỡnh phạt. Ngoài ra, hành vi xõm hại đến trẻ em cũn được coi là tỡnh tiết tăng nặng TNHS núi chung, quy định tại điểm h khoản 1 Điều 48 (tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em”). Như vậy cú thể núi BLHS đó đưa ra nhiều quy định về tội phạm và hỡnh phạt nghiờm khắc đối với những hành vi xõm hại đến trẻ em, bảo vệ trẻ em khỏi bị bạo lực, xõm hại tỡnh dục… Tuy nhiờn, thực tế tiến hành tố tụng vẫn cũn một số vướng mắc cần được thỏo gỡ như việc xỏc định tội danh, khung hỡnh phạt đối với cỏc trường hợp người phạm tội nhầm khỏch thể như khụng quen biết nạn nhõn và nhỡn thấy bề ngoài cơ thể nạn nhõn phỏt triển hoàn chỉnh (ý thức chủ quan của người cú hành vi xõm hại tưởng và cho rằng đối tượng bị xõm hại khụng phải là trẻ em) và việc xỏc định chớnh xỏc tuổi của bị hại là người chưa thành niờn khi bị hại khụng cú bất cứ một giấy tờ gỡ chứng minh tuổi hoặc tuy cú nhưng khụng đỏng tin cậy.
diện BLHS năm 1985, nhưng nhiều tội phạm mới phỏt sinh trong bối cảnh hiện nay chưa được kịp thời bổ sung hoặc đó được bổ sung nhưng chưa đầy đủ, toàn diện như hành vi xõm hại tỡnh dục qua đường du lịch, hành vi cưỡng bức mại dõm, lạm dụng tỡnh dục, quấy rối tỡnh dục,… Những hạn chế này đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của nạn nhõn và sự phỏt triển bỡnh thường của trẻ em bị xõm hại tỡnh dục cũng như cú hiệu quả của cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm. Điều này đũi hỏi cần phải đổi mới tư duy trong việc hoàn thiện cỏc quy định của BLHS phải thể hiện đỳng vai trũ của mỡnh; tạo hành lang phỏp lý an toàn, đầy đủ để bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm.
4. Sự phỏt triển, bổ sung và đề cao quyền con người, quyền cơ bản của cụng dõn trong Hiến phỏp 2013 [24]; [21] đặt ra yờu cầu phải tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của BLHS hiện hành để làm cho cỏc quyền này của người dõn được thực hiện trờn thực tế. BLHS phải xử lý nghiờm cỏc hành vi xõm hại cỏc quyền con người, quyền cơ bản của cụng dõn nờu trờn. Đồng thời cũng cần nghiờn cứu, đề xuất sửa đổi hệ thống hỡnh phạt theo hướng tăng cường cỏc hỡnh phạt cú tớnh giỏo dục nhằm vừa bảo đảm tớnh răn đe nhưng cũng vẫn bảo đảm tạo điều kiện để người phạm tội cú điều kiện sớm tỏi hũa nhập xó hội [3].
5. Cựng với quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, nước ta cũng đang phải đối mặt với khụng ớt khú khăn, thỏch thức trong đú cú vấn đề tội phạm cú tớnh chất quốc tế. Sự gia tăng của cỏc loại tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia, cỏc tội phạm do người nước ngoài thực hiện trong những năm qua đó và đang đặt ra những thỏch thức rất lớn cho cỏc cơ quan chức năng của Việt nam. Tại Việt nam, việc hại tỡnh dục thụng qua con đường du lịch đó xuất hiện gắn với lượng khỏch du lịch nước ngoài vào Việt Nam ngày càng gia tăng trong đú BLHS hiện hành chưa được điều chỉnh hành vi này.
Từ sự phõn tớch trờn cú thể thấy, việc nghiờn cứu sửa đổi, hoàn thiện quy định của BLHS năm 1999 về cỏc tội phạm tỡnh dục là hết sức cần thiết.