Quy định của phỏp luật hỡnh sự một số nước về miễn hỡnh phạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) miễn hình phạt trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 31)

Chương 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ MIỄN HèNH PHẠT

1.3. Quy định của phỏp luật hỡnh sự một số nước về miễn hỡnh phạt

Miễn hỡnh phạt là mụ ̣t trong nh ững chế định nhõn đạo giữ vị trí quan trọng trong chính sỏch hỡnh sự của nhiều quốc gia trờn thế giới như: Liờn bang Nga, Thụy Điển, Phỏp, Mỹ, Đức, Nhật Bản… Mụ̃i quụ́c gia, tùy thuộc vào cỏc điờ̀u kiờ ̣n vờ̀ tự nhiờn , kinh tờ́ – chính trị, xã hụ ̣i, truyờ̀n thụ́ng pháp lý để quy đi ̣nh mang tính đă ̣c thù vờ̀ chờ́ đi ̣nh này. Trong pha ̣m vi Luõ ̣n văn, chỳng tụi đi

vào nghiờn cứu tương đối cụ thể chờ́ đi ̣nh miờ̃n hình pha ̣t ta ̣i BLHS của một số quụ́c gia gụ̀m: Liờn Bang Nga, Nhõ ̣t Bản và Cộng hòa Phỏp.

1.3.1. Quy định của phỏp luật hỡnh sự Liờn bang Nga về miễn hỡnh phạt

BLHS năm 1996 được Đuma Quụ́c gia (Hạ nghị viện ) của Quốc hội Liờn bang Nga thụng qua ngày 24/5/1996 và cú hiệu lực từ ngày 1/1/1997 là BLHS đõ̀u tiờ n của Nhà nước pháp quyờ̀n dõn chủ Liờn bang Nga . Bụ ̣ luõ ̣t này vừa kờ́ thừa mụ ̣t sụ́ chờ́ đi ̣nh truyờ̀n thụ́ng của pháp l uõ ̣t hình sự Liờn Xụ và nước Cụ ̣ng hòa xã hụ ̣i chủ nghĩa Xụ viờ́t Liờn bang Nga trước đõy vừa tính đến những thay đụ̉i phù hợp với các quan hờ ̣ xã hụ ̣i mới đã hỡnh thành ở nước Nga trong thời kỳ những năm 90 của Thế kỷ XX và hiện nay – thời kỳ xõy dựng nờ̀n kinh tờ́ thi ̣ trường tự do và nhà nước pháp quyờ̀n dõn chủ [55, tr.7-8]. Lõ̀n đõ̀u tiờn trong pháp luõ ̣t hình sự Liờn bang Nga hiờ ̣n hành cỏc nhà làm luật đã điều chỉnh cỏc quan hệ xã hội bằng cỏc quy phạm , cỏc chế định, cỏc khỏi niệm và cỏc vấn đề mới như : Cỏc nguyờn tắc của Luật hỡnh sự, dõ̃n đụ ̣ người pha ̣m tụ ̣i, tụ ̣i pha ̣m, trỏch nhiệm hỡnh sự, cỏc biện phỏp miờ̃n giảm hình pha ̣t (trong đó có miờ̃n hình pha ̣t), những tình tiờ́t loa ̣i trừ tính chṍt tụ ̣i pha ̣m của hành vi…[30, tr.71-73].

Cỏc nhà làm luật của Nga quy đi ̣nh vṍn đề miễn hỡnh phạt thành một chương riờng – Chương 12: Miờ̃n hình pha ̣t thuụ ̣c phõ̀n IV – Miờ̃n trách nhiờ ̣m hình sự, Miờ̃n hình pha ̣t của Bụ ̣ luõ ̣t Hình sự Nga năm 1996. Chương 12 của Bộ luật gụ̀m cú 5 điờ̀u luõ ̣t là: 1) Miễn chấp hành phần hỡnh phạt cũn lại cú điều kiện (Điều 80); 2) Thay phõ̀n hình ph ạt chưa chấp hành bằng một hỡnh phạt nhẹ hơn (Điều 81); 3) Miễn hình pha ̣t vỡ b ệnh tật (Điều 82); 4) Hoón chấp hành hỡnh phạt đối với phụ nữ cú thai và phụ nữ nuụi con nhỏ (Điều 83); 5) Miễn chấp hành hỡnh phạt vỡ hết thời hiệu của bản ỏn kết tội (Điều 84). Điờ̀u này cho thṍy sự khoa h ọc của cỏc nhà l ập phỏp Nga khi đã thiờ́t kờ́ riờng một phần trong đú quy định rừ ràng vờ̀ miễn hỡnh phạt.

Tuy nhiờn, khỏi niệm phỏp lý của miễn hỡnh phạt chưa được các nhà làm luật ghi nhận chính thức trong luõ ̣t mà chú trọng nờu ra các trường hợp cu ̣ thờ̉ tương ứng với các điờ̀u luõ ̣t trong chương.

Đụ̀ng thời , trong pha ̣m vi chương 12 nờu trờn , căn cứ theo bản chṍt phỏp lý của miễn hỡnh phạt cũng như tờn gọi, và nội dung của cỏc điều luật thỡ cú thể thấy rằng chỉ cú duy nhất một điều luật quy định về miễn hỡnh phạt , cụ thờ̉ ta ̣i khoản 1 Điờ̀u 82 – Miờ̃n hình pha ̣t vì bờ ̣nh tõ ̣t quy đi ̣nh : mụ ̣t người có lụ̃i trong viờ ̣c thực hiờ ̣n hành vi nguy hiờ̉m cho xã hụ ̣i nhưng cú thể được miờ̃n hình pha ̣t nờ́u sau khi thực hiờ ̣n tụ ̣i pha ̣m , người đó mắc bờ ̣nh tõm thõ̀n làm mất khả năng nhận thức về tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi do mỡnh thực hiờ ̣n hoă ̣c mṍt khả năng điều khiển hành vi đú , núi cỏch khỏc khi mụ ̣t người trở thành khụng có năng lực trách nhiờ ̣m hình sự do mắc bờ ̣nh tõm thõ̀n sau khi thực hiờ ̣n tụ ̣i pha ̣m thì ho ̣ sẽ được miờ̃n hình pha ̣t , và thay vào đó họ cú thể bị ỏp dụng biện phỏp tư phỏp – bắt buụ ̣c chữa bờ ̣nh . Như võ ̣y, cỏc nhà làm luật của Nga thiờn về hướng nhõn đạo húa với những người khụng cú năng lực trách nhiờ ̣m hình sự do mắc bờ ̣nh tõm thõ̀n , khụng còn nguy h iờ̉m đụ́i với xã hụ ̣i võ ̣y nờn viờ ̣c áp du ̣ng hình pha ̣t – biờ ̣n pháp cưỡng chờ́ vờ̀ hình sự nghiờm khắc nhṍt dù đa ̣t được mu ̣c đích trừng tri ̣ người thực hiờ ̣n tụ ̣i pha ̣m nhưng sẽ khụng đa ̣t được hiờ ̣u quả vờ̀ mă ̣t giáo du ̣c , cải tạo người pha ̣m tụ ̣i cũng như răn đe những người khác trong xã hụ ̣i.

Như võ ̣y , tại Chương 12 BLHS Nga tuy tờn go ̣i chứa cu ̣m từ “miờ̃n hỡnh phạt” nhưng nội dung của chương lại khụng hoàn toàn phản ỏnh vấn đề này. Ngoài khoản 1 Điờ̀u 82 cú ghi nhận một trường hợp được miễn hỡnh phạt vỡ bệnh tật (như đã phõn tích ở trờn ) thỡ cỏc khoản còn lại của điều 28 và cỏc điờ̀u luõ ̣t khác trong chương ghi nhận thờm một số biện phỏp khỏc như: miễn chấp hành hỡnh phạt, thay thế hỡnh phạt chưa chấp hành bằng hỡnh phạt khỏc nhẹ hơn, hoãn chấp hành hỡnh phạt… Điờ̀u này cho thṍy sự khụng nhṍt quán

giữa tờn chương và nụ ̣i du ng của chương. Biờ ̣n pháp miờ̃n hình pha ̣t dù được xõy dựng thành mụ ̣t chương riờng biờ ̣t nhưng chưa liờ ̣t kờ hờ́t các trường hợp người pha ̣m tụ ̣i đ ược miễn hỡnh phạt như: Điều 93 BLHS Liờn bang Nga có ghi nhận mụ ̣t trư ờng hợp khác vờ̀ mi ễn hỡnh phạt cho người chưa thành niờn phạm tội: “người chưa thành niờn bị kết ỏn về tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng cú thể được Tũa ỏn miễn hỡnh phạt và ỏp dụng biện phỏp giỏo dục bắt buộc; Người chưa thành niờn bị kết ỏn về tội nghiờm trọng cú thể được Tũa ỏn miễn hỡnh phạt nếu thấy rằng mục đích của hỡnh phạt chỉ cú thể đạt được bằng cỏch đưa người bị kết ỏn vào cơ sở giỏo dục hoặc chữa bệnh giành riờng cho người chưa thành niờn”. Hoặc trường hợp miễn hỡnh phạt cho người phạm tội do đại xỏ được quy đi ̣nh ta ̣i khoản 2 Điờ̀u 85 BLHS của Nga: “Bằng văn bản đại xỏ, những người phạm tội cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Những người bị kết ỏn cú thể được miễn hỡnh phạt hoặc hỡnh phạt đối với họ cú thể được rỳt ngắn hoặc thay bằng hỡnh phạt nhẹ hơn...”.

1.3.2. Quy định của phỏp luật hỡnh sự Nhật Bản về miễn hỡnh phạt

BLHS Nhật Bản được ban hành lần đầu tiờn năm 1907 đã được sửa đụ̉i, bụ̉ sung nhiều lần, lần đầu là năm 1921 và lần gần đõy nhất là ngày 12/12/2001 bằng Luật sửa đụ̉i, bụ̉ sung số 153 (lần thứ 16) [28, tr.37]. Theo đú, chế định miễn hỡnh phạt được ghi nhận trong cả phần chung cũng như phần cỏc tội phạm của BLHS Nhật Bản, song đa số cỏc trường hợp được quy định tại phần riờng và được ỏp dụng đối với từng tội phạm cụ thể.

Tại Điều 36 Chương VII, Điều 43 Chương VIII thuụ ̣c Quyển I - Những quy định chung, cú hai trường hợp miễn hỡnh phạt gụ̀m:

1) Miễn hỡnh phạt cho người phạm tội vượt quỏ giới hạn phũng vệ chính đỏng: Một hành vi được thực hiện một cỏch cần thiết (khụng thể trỏnh khỏi việc thực hiện) để chống lại sự vi phạm phỏp luật nhằm bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch của mỡnh hoặc của người

khỏc thỡ khụng bị xử phạt. Đối với hành vi vượt quỏ giới hạn phũng vệ chính đỏng cú thể được giảm hoặc miễn hỡnh phạt căn cứ vào tỡnh huống cụ thể; 2) Miễn hỡnh phạt do tự ý chấm dứt việc phạm tội: hỡnh phạt đối với người đã bắt đầu thực hiện tội phạm nhưng chưa thực hiện được tội phạm đến cựng cú thể được giảm. Nếu người đú tự nguyện chấm dứt việc phạm tội thỡ được giảm hoặc miễn hỡnh phạt.

Tại Quyển II - Cỏc tội phạm, nhà làm luật Nhật Bản quy định theo hướng liờ ̣t kờ cỏc trư ờng hợp miễn hỡnh phạt như: Miờ̃n hình pha ̣t cho ngư ời phạm tội là người thõn thớch của người phạm tội hoặc của người trốn khỏi nơi giam giữ (Điều 105 Chương VII - Cỏc tội che giấu tội phạm và giấu chứng cứ); hoặc Miờ̃n hỡnh ph ạt cho người phạm tội tự thú về hành vi k ết ỏn sai sự thật (Điều 173 Chương XXI - Cỏc tội kết ỏn sai sự thật); Miễn hỡnh phạt cho người phạm tội tự thỳ về hành vi chuẩn bị bắt cúc để tống tiền (Điều 228.3 Chương XXXI - Cỏc tội về bắt hoặc giam giữ người)…

Như vậy, qua nghiờn cứu vờ̀ cỏc trư ờng hợp được miễn hỡnh phạt trong BLHS Nhõ ̣t Bản có thờ̉ thṍy rằng, khỏc với Bộ luật của Nga, Nhõ ̣t Bản khụng đưa các trường hợp miờ̃n hình pha ̣t thành mụ ̣t chương riờng mà được quy đi ̣nh rải rác trong Ph ần chung (2 trường hợp) và Phần cỏc tội phạm (6 trường hợp) của Bộ luật. Những quy đi ̣nh đó đã phõ̀n nào phản ánh sự quan tõm của nhà làm luật Nhật Bản trong vấn đề nhõn đạo với người phạm tội cũng như hành vi do họ thực hiện , theo đó mụ ̣t người dù đã thực hiờ ̣n tụ ̣i pha ̣m nhưng nờ́u cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn rơi vào những trường hợp được Bộ luật Hỡnh sự quy đi ̣nh thì người đó cú thể được xem xét miờ̃n hình pha ̣t như trường hợp : Tự ý nửa chừng chṍm dứt viờ ̣c pha ̣m tụ ̣i hay hành vi phòng vờ ̣ chính đáng… Tuy nhiờn, viờ ̣c quy đi ̣nh rải rác ta ̣i cả hai phõ̀n của Bụ ̣ luõ ̣t gõy khó khăn cho việc ỏp dụng phỏp luật , đòi hỏi phải nắm vững tṍt cả các quy đi ̣nh thuụ ̣c Bụ ̣ luõ ̣t

1.3.3. Quy định của phỏp luật hỡnh sự Cộng hũa Phỏp về miễn hỡnh phạt

Luõ ̣t hình sự được coi là ngành luõ ̣t lõu đời nhṍt của Pháp . BLHS Cộng hòa Phỏp được Quụ́c hụ ̣i thụng qua ngày 22/7/1992, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/3/1994, thay thờ́ BLHS năm 1810 – bụ ̣ luõ ̣t la ̣c hõ ̣u, hà khắc.

Quy định về miễn hỡnh phạt được cỏc nhà làm luật Phỏp quy định đõ̀u tiờn ta ̣i Luật ngày 11/7/1975. Đờ́n BLHS năm 1994, miễn hỡnh phạt được quy định tại Điều 132-58 với nội dung: “Sau khi tuyờn người phạm tội cú tội và tịch thu vật nguy hiểm, cú hại, Tòa ỏn cú thể quyờ́t đi ̣nh miễn toàn bộ hỡnh phạt đối với họ trong lĩnh vực tội vi cảnh và khinh tội, nếu những điều kiện quy định tại Điều 132-59 BLHS được thỏa mãn” [43, tr.108]. Theo đó, cỏc điều kiện để miễn hỡnh phạt cho người pha ̣m tụ ̣i theo Bụ ̣ luõ ̣t Hỡnh sự bao gụ̀m: Thứ nhất, loại tội cú thể được miễn hỡnh phạt là tội phạm thuộc lĩnh vực tội vi cảnh và khinh tội; Thứ hai, Tòa ỏn xem xét khả năng tỏi hòa nhập cộng đụ̀ng đã đạt được; Thứ ba, thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra đã được sửa chữa, khắc phục; Thứ tư, sự rối loạn mà tội phạm gõy ra đã chấm dứt (Điều 132-59). Như võy, người pha ̣m tụ ̣i cú thể được xem xét miờ̃n hình pha ̣t nờ́u thỏa mãn đụ̀ng thời bụ́n điờ̀u kiờ ̣n trờn vờ̀ loa ̣i tụ ̣i , vờ̀ thiờ ̣t hại do hành vi gõy ra , vờ̀ khả năng tỏi hòa nhập cộng đụ̀ng và sự rối loạn mà tội phạm gõy ra . Cú thể thấy rằng , tại BLHS Phỏp đã cú những quy đi ̣nh mang tính nhõn đa ̣o , đề cao yếu tố con người, xã hội, đụ̀ng thời thờ̉ hiờ ̣n quan điờ̉m rừ ràng trong việc ỏp dụng hỡnh phạt hoặc khụng ỏp dụng hỡnh phạt đụ́i với người pha ̣m tụ ̣i nhằm hướng tới mục tiờu cuối cùng là đṍu tranh phòng, chụ́ng tụ ̣i pha ̣m.

Bờn cạnh đú, tuy được miễn hỡnh phạt nhưng người phạm tội cú thể phải nộp cỏc khoản ỏn phí và vấn đề dõn sự (nờ́u có) trong vu ̣ án hình sự mà khụng phụ thuộc vào tỡnh trạng của người phạm tội là đã được miễn hỡnh phạt.

Khỏc với quy định tương ứng tại BLHS của Nga, nhà làm luật của Phỏp khụng quy đi ̣nh miờ̃n hình pha ̣t thành mụ ̣t chương riờng, khụng quy định từng

trường hợp miờ̃n hình pha ̣t cu ̣ thờ̉ với các điờ̀u kiờ ̣n khác nhau như ta ̣i Bụ ̣ luõ ̣t Hỡnh sự Nhật Bản . BLHS Phỏp quy đi ̣nh vờ̀ miờ̃n hình pha ̣t mang tính khái quỏt, tùy thuộc vào thõ̉m quyờ̀n xem xét , đánh giá của Tòa án đờ̉ quyờ́t đi ̣nh . Tuy nhiờn, BLHS Phỏp năm 1994 chưa giải thích thế nào là tội phạm thuộc lĩnh vực tội vi cảnh, khinh tội, gõy ra sự thiờ́u thụ́ng nhṍt trong cách hiờ̉u luõ ̣t, khú khăn trong viờ ̣c áp du ̣ng pháp luõ ̣t hỡnh sự núi chung và quy định về miễn hỡnh phạt núi riờng.

Ngoài ra, nhiều quốc gia cú nền phỏp luật tiờn tiến, hiện đại trờn thế giới cũng cú quy định về miễn hỡnh phạt.

Theo BLHS Thụy Điển năm 1962, cú hiệu lực năm 1965, được sửa đụ̉i, bụ̉ sung năm 1996, gần đõy là năm 1999, cỏc trường hợp miễn hỡnh phạt được ghi nhận rải rỏc trong cỏc chương của Bộ luật này, như: 1) Miờ̃n hình pha ̣t cho người phạm tội tự nguyện chấm dứt việc chuẩn bị phạm tội lừa đảo hoặc lừa đảo trong trường hợp nghiờm trọng (đoạn 2 Điều 11 Chương 9 - Tội lừa đảo và cỏc tội gian dối khỏc); 2) Miễn hỡnh phạt cho người phạm tội khai bỏo gian dối trước tũa, phạm tội khai bỏo sai sự thật, phạm tội trỡnh bày sai sự thật do vụ ý (Điều 4 Chương 15 - Cỏc tội xõm phạm tư phỏp); 3) Miễn hỡnh phạt cho người phạm tội ăn năn hối cải (Điều 14 Chương 15 - Cỏc tội xõm phạm tư phỏp); 4) Miễn hỡnh phạt cho người phạm tội giả mạo chứng cứ (Điều 15 Chương 15 - Cỏc tội xõm phạm tư phỏp);... Ngoài ra, tại phần cỏc quy định chung của BLHS nước này còn quy định rải rỏc ba trường hợp miễn hỡnh phạt tại cỏc Chương khỏc nhau. Như vậy, cũng giống với Nhật Bản, cỏc trường hợp miờ̃n hình pha ̣t được quy đi ̣nh rải rác trong cả Bụ ̣ luõ ̣t Hình sự của Thu ̣y Điờ̉n, trong đó chủ yờ́u là cỏc trường hợp ỏp dụng miễn hỡnh phạt cho cỏc tội phạm cụ thể, được nhà làm luật Thụy Điển quy định tương đối nhiều và theo phương thức liờ ̣t kờ.

mới vào năm 1975, chế định miễn hỡnh phạt chỉ được ỏp dụng đối với một số tội phạm cụ thể, đối với cỏc tội ớt nghiờm trọng hoặc là cỏc tội phạm mà chủ thể thực hiện thuộc trường hợp đặc biệt, đỏng được khoan hụ̀ng. Chế định miễn hỡnh phạt đó là nó v ừa được quy định ỏp dụng chung cho tất cả cỏc tội phạm, vừa cú những quy định riờng cho một số tội phạm nhất định. Cụ thể, cú thờ̉ chia thành ba loại miễn hỡnh phạt: Miễn hỡnh phạt theo quy định của Điều 46a; Điều 60 và quy định riờng cho trường hợp cụ thể như: Đối với trường hợp miễn hỡnh phạt theo quy định của Điều 46a BLHS thỡ người phạm tội bị đe dọa phạt tự khụng quỏ 01 năm hoặc phạt tiền khụng quỏ 360 ngày lương được miễn hỡnh phạt trong hai trường hợp sau: a) Đã cố gắng dàn xếp với người bị vi phạm và đã chuộc lỗi hoàn toàn hoặc về cơ bản; b) Đã cố gắng bụ̀i thường toàn bộ hoặc một phần bằng sự nỗ lực lớn của chớnh mỡnh. Hay miờ̃n hỡnh phạt quy đ ịnh riờng cho trường hợp cụ thể. Đõy là cỏc trường hợp miễn hỡnh phạt cụ thể được quy định trong cả Phần chung và Phần cỏc tội phạm của BLHS, căn cứ vào đặc điểm riờng của tội cụ thể, xột thấy mức độ lỗi cú sự giảm nhẹ đỏng kể so với trường hợp phạm tội tương tự. Vớ dụ: Miễn hỡnh phạt cho trường hợp phạm tội chưa đạt theo khoản 3 Điều 23 BLHS hoặc miễn hỡnh phạt cho trường hợp cụ thể của cỏc tội được quy định tại khoản 4 Điều 86, khoản 4 Điều 113, khoản 5 Điều 129... [18, tr.153-154].

Qua nghiờn cứu có thờ̉ thṍy rằng : Miễn hỡnh phạt được ghi nhận trong BLHS của nhiều nước trờn thế giới tương đối cụ thể , rừ ràng . Do đó , việc tiếp tục nghiờn cứu chế định miễn hỡnh phạt cú ý nghĩa lớn vờ̀ mă ̣t khoa h ọc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) miễn hình phạt trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 31)