Biện pháp quản lý VCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ

Một phần của tài liệu tổng quan về tài chính doanh nghiệp (Trang 42 - 48)

- Khái niệm: là sự phân bổ có hệ thống giá trị phải thu hồi của TSCĐ trong suốt thời gian sử

b. Tính toán Công thức tính:

3.2.3 Biện pháp quản lý VCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ

+ Huy động tối đa những TSCĐ hiện có vào hoạt động SXKD

+ Thường xuyên điều chỉnh nguyên giá TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ để đảm bảo thu hồi đầy đủ VCĐ của DN, tránh ảnh hưởng của lạm phát.

+ Thực hiện khấu hao một cách hợp lý, tính đúng, tính đủ hao mòn hữu hình và vô hình để đảm bảo thu hồi đầy đủ, kịp thời VCĐ của DN.

+ Thực hiện tốt việc bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ định kỳ tránh tình trạng TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn và kéo dài tuổi thọ của TSCĐ.

+ DN nên chú trọng việc đổi mới TSCĐ kịp thời để tăng sức cạnh tranh của DN.

+ Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn bằng các biện pháp như mua bảo hiểm TS, trích lập quỹ dự phòng tài chính.

Tiết 20: Bài tập tổng hợp chương 3 Tiết 21: Kiểm tra định kỳ lần 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNGKHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH

= = = *** = = =KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

Tên bài dạy: CHƯƠNG 4- DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Số tiết: 11 tiết

Môn học: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Lớp:

Giảng viên: Vũ Ngọc Vân Thời gian: 50 phút/tiết

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BÀI DẠY

- Kiến thức: Trang bị cho các học viên tài chính doanh nghiệp nắm được kiến thức về:

+ Doanh thu, chi phí, lợi nhuận là gì, cách xác định doanh thu, chi phí, lợi nhuận. + Lập kế hoạch doanh thu bán hàng

+ Lập các BCTC: BCĐKT, KQHĐKD, báo cáo ngân quỹ của DN.

- Kỹ năng: Trang bị một số kỹ năng phân tích, thu thập và xử lý thông tin liên quan tới lĩnh vực tài chính doanh nghiệp cơ bản, từ

đó tư vấn hoặc đưa ra các quyết định trong lĩnh vực tài chính doanh nghiệp.

- Thái độ: Nhận thức vai trò cần thiết về việc quản lý và sử dụng nguồn vốn sao cho hiệu quả và hợp lý trong doanh nghiệp, tích

cực tham gia đóng góp ý kiến trên lớp và có ý thức đọc giáo trình cũng như các tài liệu tham khảo.

- Sử dụng phương pháp thuyết trình là chủ yếu kết hợp với phương pháp bài tập.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIẢNG VIÊN, SINH VIÊN:

1) Chuẩn bị của giảng viên:

- Giáo án, máy tính, máy-màn chiếu, phiếu học tập,… 2) Chuẩn bị của sinh viên:

- Tài liệu, giáo trình “Tài chính doanh nghiệp”, PGS.TS Lưu Thị Hương (chủ biên), NXB Kinh tế quốc dân,2008.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1) Ổn định tổ chức: 2 phút 2) Nội dung bài giảng:

Chương 4- Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp Đặt vấn đề (5 phút):

Nghiên cứu doanh thu, chi phí, lợi nhuận là rất cần thiết, bởi nó giúp ta:

- Phân biệt Doanh thu- chi phí và thu-chi mà trên thực tế đôi khi vẫn bị nhầm lẫn. - Xác định được KQHĐKD.

- Lập ra các BCTC và nhận biết mối quan hệ giữa các BCTC với nhau.

- Nghiên cứu doanh thu, chi phí, lợi nhuận là tiền đề để dự đoán và xác định quy mô dòng tiền trong tương lai, là căn cứ tính toán thời gian thu hồi vốn, giá trị hiện tại ròng, tỷ suất hoàn vốn nội bộ…để đưa ra một quyết định đầu tư dài hạn trong tương lai.

Nội dung:

Hoạt động của giảng viên Hoạt động của trò Tiết 22: 4.1 Chi phí của doanh nghiệp:

48

1. Căn cứ theo nội dung kinh tế:

dựa vào các đặc điểm kinh tế giống nhau của CP để xếp chúng thành cùng 1 loại.

a. Chi phí vật tư: là toàn bộ giá trị vật tư mua

ngoài dùng vào HĐSXKD: chi phí NVL, nhiên liệu, công cụ, dụng cụ thay thế...

b. Chi phí KHTSCĐ: là toàn bộ số tiền khấu hao

TSCĐ mà DN trích trong kỳ.

c. CP tiền lương và các khoản trích theo lương:

là các khoản tiền mà DN phải trả cho người lao động, các khoản trích nộp theo lương như: BHYT, BHXH, kinh phí công đoàn....

d. Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền

mà DN phải trả cho các DV phục vụ cho HĐSXKD: điện, nước, văn phòng phẩm...

e. Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí

ngoài các khoản nêu trên

Một phần của tài liệu tổng quan về tài chính doanh nghiệp (Trang 42 - 48)