Tần số đột biến ngẫu nhiên

Một phần của tài liệu Di truyền tế bào ( Nguyễn Như Hiền ) - Chương 3 potx (Trang 27 - 29)

Dựa trên các cách phát hiện đột biến trên, các nhà di truyền học có thểước tính được các tần sốđột biến. Tuy nhiên, chúng ta chỉ có thể xác định được tần sốđột biến nhân tạo khi nó cao hơn với tỷ lệđột biến ngẫu nhiên vì tỷ lệđột biến ngẫu nhiên là cơ sở, là ranh giới để tính toán tần sốđột biến nhân tạo.

Khi so sánh tần sốđột biến ngẫu nhiên giữa các sinh vật, người ta phát hiện thấy có rất nhiều điểm thú vị. Thứ nhất, tần sốđột biến ngẫu nhiên ở các sinh vật nghiên cứu rất thấp. Thứ hai, tỷ lệ này thay đổi đáng kể giữa các sinh vật. Thứ ba, trong cùng một loài, tỷ lệ đột biến ngẫu nhiên của các gen khác nhau cũng rất khác nhau.

Bảng 3.3 Tần sốđột biến ngẫu nhiên ở các sinh vật

Sinh vật Đặc điểm độGen t biến Tần số Đơn vị

Bacteriophage T2 - ức chế lyzin r → r+ 1x10-8 - vùng Host b → b+ 3x10-9

- lên men lactozơ lac → lac+ 2x10-7 Trên msao chép gen ột lần - lên men lactozơ lac+ → lac- 2x10-6

- kháng phage T1 Tl-s → Tl-r 2x10-8 - mất khả năng tổng

hợp histidin bis+ → bis- 2x10-6 - tổng hợp được

histidin bis- → bis+ 4x10-8

E.coli - phụ thuộc streptomycin str-s → str-d 1x10-9 - nhạy với streptomycin - kháng tia bức xạ str-d → str-s 1x10-8 Trên một lần phân bào

- tổng hợp leuxin rad-s → rad-s 1x10-5

- tổng hợp arginin leu- → leu+ 7x10-10 - tổng hợp

triphtophan arg- → arg+ 4x10-9 try- → try+ 6x10-8

Salmonella typbimnurium

- tổng hợp

triphtophan try- → try+ 5x10-8 Trên mphân bào ột lần

Diplococsus

pneumoniae - kháng penicilin pens → penr 1x10-7 Trên một lần phân bào

Chlamydomonas

reinbardi - nhstrephtomycin ạy với strr → strs 1x10-6 Trên mphân bào ột lần

Neurospora crassa - cần inositol inos- → inos+ 8x10-8 Trên mvô tính ột bào tử - tổng hợp được

adenin ade- → ade+ 4x10-8

Zea mays - hạt teo sb+ → sb- 1x10-6

- màu tía pr+ → pr- 1x10-5

- không màu c+ → c 2x10-6 Trên một giao tử - vị ngọt su+ → su 2x10-6 Drosopbila melanogaster - thân vàng - mắt trắng y+ → y w+ → w 1.2x10-6 4x10-5

- mắt nâu bw+ → bw 3x10-5 Trên một giao tử

- thân đen e+ → e 2x10-5 - không mắt ey+ → ey 6x10-5

Mus musculus - lông đốm s+ → s 3x10-5

- lông màu nhạt d+ → d 3x10-5

- lông nâu b+ → b 8.5x10-4 Trên mtử ột giao - mắt hồng p+ → p 8.5x10-4

Homo sapiens - máu khó đông b+ → b 2x10-5

- bệnh Huntington Hu+ → Hu 5x10-6 Trên một giao tử

- retinoblastoma R+ → R 2x10-6 - epiloia Ep+ → Ep 1x10-5

- aniridia An+ → An 5x10-6 - achondroplasia A+ → A 5x10-5

Tần sốđột biến gen ở vi khuẩn và virut là 1/100 triệu lần phân bào (10-8). ỞNeurospora, tỷ lệ này cũng tương tự nhưở ngô, ruồi quảDrosophila. Ở người có nhiều trường hợp tần số đó tương đối cao, trung bình 1/100.000 tới 1/1.000.000 đột biến trên một giao tử. Ở chuột, tỷ

lệ này trung bình từ 1/10.000 đến 1/100.000. Người ta vẫn chưa thể giải thích một cách rõ ràng tại sao đột biến này lại gây ra nhiều hiện tượng biến dị như vậy, thông qua đó nó cũng

phản ánh mức độ hoạt động hiệu quả của hệ thống enzym sửa sai trong qúa trình sao chép ADN.

3.5 Nguyên nhân gây đột biến

Đột biến gen và đột biến thể nhiễm sắc có thể được gây nên do các nhân tố hóa chất. Ngày nay người ta đã phát hiện nhiều loại hóa chất là tác nhân gây đột biến như: chất iprit, ethylenimin, glixidol, formaldehit, urethan, chlorit aluminium, các hóa chất trừ sâu, diệt cỏ, các hóa chất dùng trong công nghiệp hóa mỹ phẩm, công nghiệp hóa thực phẩm và công nghiệp nhuộm màu.

Vụ nổ bom nguyên tử của Mỹ tại Hirosima và Nagasaki năm 1945 và chất độc màu da cam (chất diệt cỏ 2,4 D và 2,4,5 T có chứa dioxin) mà Đế quốc Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đã gây cho nhân dân Nhật bản cũng như nhân dân Việt Nam những hậu quả nặng nề để lại những căn bệnh như: quái thai, ung thư cũng nhưđột biến thể nhiễm sắc qua nhiều thế hệ.

Một phần của tài liệu Di truyền tế bào ( Nguyễn Như Hiền ) - Chương 3 potx (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)