Mục đớch phạm tội được hiểu là cỏi đớch đạt được trong ý thức chủ quan của người phạm tội để hành vi phạm tội hướng tới. Mục đớch cú trước cả hành vi khỏch quan, cú nghĩa là trước khi thực hiện hành vi khỏch quan, người phạm tội đó cú sẵn trong ý thức một mục đớch cụ thể, hỡnh dung về hành vi mà mỡnh sẽ thực hiện và hậu quả mong muốn đạt được. Mục đớch của những người đồng phạm khi thực hiện tội trộm cắp tài sản là mục đớch chiếm đoạt tài sản.
Động cơ phạm tội được hiểu là động lực thỳc đẩy người phạm tội hỡnh thành ý định phạm tội cụ thể và thực hiện hành vi phạm tội. Trong trộm cắp tài sản, tuy động cơ khụng phải là dấu hiệu bắt buộc nhưng cú ý nghĩa quan trọng trong xỏc định tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của tội phạm và phõn húa TNHS những người đồng phạm. Động cơ trong tội trộm cắp tài sản là tư lợi, người phạm tội bị thỳc đẩy bởi mong muốn chiếm đoạt tài sản của người khỏc để thỏa món ý định của mỡnh.
1.3.Trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đối với đồng phạm trong tội trộm cắp tài sản cắp tài sản
Đồng phạm là trường hợp nhiều người cựng cố ý thực hiện một tội phạm. Hành động của những người tham gia thực hiện tội phạm là hành động liờn hiệp. Hành vi của người này là tiền đề, điều kiện cho hành vi của những người đồng phạm khỏc và là khõu cần thiết cho hoạt động tội phạm chung. Hậu quả phạm tội là kết quả chung do hoạt động của tất cả những người tham gia đưa lại. Do vậy, những người đồng phạm phải chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm đó thực hiện. Đồng thời, những người đồng phạm cũng phải cựng chịu về cỏc tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt, nếu họ đều biết, tức là đối với những tỡnh
tiết này họ cựng bàn bạc với nhau hoặc mọi người đều nhận thức và biết rừ về những tỡnh tiết đú hoặc tuy khụng từng bàn bạc nhưng họ buộc phải thấy trước và cú thể thấy trước tỡnh tiết đú.
Việc định tội danh và quyết định hỡnh phạt đối với tội trộm cắp tài sản cú đồng phạm vừa phải tuõn thủ quy định chung của chế định TNHS và quyết định hỡnh phạt, vừa phải tuõn thủ quy định đặc thự của trường hợp đồng phạm. Cỏc nguyờn tắc đú bao gồm: nguyờn tắc tất cả những người đồng phạm phải chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm đó thực hiện; nguyờn tắc mỗi người đồng phạm phải chịu trỏch nhiệm độc lập về việc cựng thực hiện vụ đồng phạm; nguyờn tắc cỏ thể hũa hỡnh phạt của những người đồng phạm.
Khi định tội danh đối với tội trộm cắp tài sản cú đồng phạm, chủ thể định tội danh phải căn cứ chủ yếu vào quy định của Điều 138 và Điều 20 Bộ luật hỡnh sự. Hai điều luật này là cơ sở phỏp lý quan trọng để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và cỏc chủ thể khỏc xỏc định hành vi chiếm đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của người khỏcđược thực hiện bởi sự tham gia của từ hai người trở lờn xảy ra trờn thực tế cú cấu thành tội trộm cắp tài sản trong trường hợp đồng phạm hay khụng; nếu phạm tội thỡ thuộc khoản cụ thể nào của điều luật đú. Cựng với quy định của Bộ luật hỡnh sự, quy định trong cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật hỡnh sự cũng cú ý nghĩa quan trọng trong định tội danh.
Khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội thỡ về nguyờn tắc phải tuõn thủ nghiờm chỉnh vào những quy định chung về quyết định hỡnh phạt. Tuy nhiờn đồng phạm là một chế định bổ sung cho chế định tội phạm, nú cú những đặc điểm đặc thự riờng nờn khi quyết định hỡnh phạt đối với những người đồng phạm Tũa ỏn cũn cần phải căn cứ vào những quy định bổ sung tại Điều 53 BLHS:
Khi quyết định hỡnh phạt đối với những người đồng phạm, Toà ỏn phải xột đến tớnh chất của đồng phạm, tớnh chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm. Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự thuộc người đồng phạm nào, thỡ chỉ ỏp dụng đối với người đú.
Trong vụ ỏn trộm cắp tài sản cú đồng phạm, tuy mỗi người cố ý cựng tham gia thực hiện một tội phạm, nhưng tớnh chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người lại khỏc nhau, nờn tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi của mỗi người đồng phạm cũng khụng giống nhau.
Vỡ lẽ đú, khi xỏc định TNHS và hỡnh phạt đối với mỗi người đồng phạm, Tũa ỏn phải xột đến:
- Tớnh chất của đồng phạm: Đõy là căn cứ mà Tũa ỏn cần cõn nhắc vỡ nú ảnh hưởng đến tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm chung mà cả bọn cựng thực hiện.
- Tớnh chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm:
Trong một vụ đồng phạm, những người tham gia tuy phạm cựng một tội, nhưng tớnh chất và mức độ tham gia của mỗi người cú khỏc nhau, do vậy tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi của mỗi người cũng khỏc nhau. Nếu chỉ dựa vào tớnh chất của đồng phạm để quyết định hỡnh phạt thỡ tũa ỏn mới chỉ xỏc định được tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội chung trong hành vi phạm tội của tất cả những người tham gia đồng phạm. Nhưng trong luật hỡnh sự Việt Nam quy định trỏch nhiệm hỡnh sự là trỏch nhiệm cỏ nhõn cho nờn khi xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự cụ thể để quyết định hỡnh phạt cho từng người đồng phạm vẫn phải dựa trờn cơ sở hành vi cỏ nhõn mỗi người đồng phạm. Do vậy, căn cứ tiếp theo để tũa ỏn quyết định hỡnh phạt là phải cõn nhắc tớnh chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm.
Tớnh chất tham gia vào việc phạm tội được quyết định bởi vai trũ mà người đồng phạm thực hiện, bởi tớnh đặc thự của chức năng, nhiệm vụ cũng như tỏc dụng của người đú trong hoạt động phạm tội chung. Làm sỏng tỏ tớnh chất tham gia vào việc cựng chung phạm tội cú nghĩa là phải xỏc định được người phạm tội đú là ai, họ là người thực hành, người tổ chức, người xỳi giục hay là người giỳp sức. Thụng thường người tổ chức, người xỳi giục, người hoạt động đắc lực là những người cú vai trũ nguy hiểm cao hơn những người đồng phạm khỏc. Chớnh vỡ lẽ đú nờn Điều 3 BLHS quy định: “Nghiờm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống
đối…”. Việc đỏnh giỏ tớnh chất tham gia của từng người đồng phạm phải tựy thuộc vào tớnh chất đồng phạm, vào cỏc tỡnh tiết khỏch quan, chủ quan cụ thể cú trong vụ ỏn, và đặc điểm nhõn thõn của từng người đồng phạm.
Mức độ tham gia của người đồng phạm được xỏc định bởi mức độ đúng gúp thực tế của mỗi người đồng phạm vào việc thực hiện tội phạm và hậu quả chung của tội phạm. Trong thực tế, để xỏc định mức độ tham gia của mỗi người đồng phạm tũa ỏn phải dựa vào cỏc dấu hiệu như: phương phỏp, thủ đoạn thực hiện tội phạm, mức độ quyết tõm phạm tội, động cơ, mục đớch phạm tội, hiệu quả của hành vi phạm tội của người đú trong hoạt động phạm tội chung…
Khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm, tũa ỏn phải đỏnh giỏ tổng hợp cả tớnh chất và mức độ tham gia phạm tội của mỗi người đồng phạm. Trong đú, tớnh chất tham gia phạm tội núi lờn đặc tớnh về chất cũn mức độ tham gia phạm tội núi lờn đặc tớnh về lượng của hành vi phạm tội của mỗi người đồng phạm.
- Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ TNHS thuộc người đồng phạm, thỡ chỉ ỏp dụng đối với người đú. Đõy cú thể là những tỡnh tiết thuộc về phương diện khỏch quan hoặc chủ quan của tội phạm, hoặc đú là những tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn người phạm tội.
Đối với tội trộm cắp tài sản, dựa vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, điều 138 BLHS 1999 đó chia thành bốn khung hỡnh phạt, trong đú mức độ thiệt hại về tài sản là một căn cứ để phõn chia thành cỏc khung hỡnh phạt:
Thứ nhất, người phạm tội trộm cắp tài sản bị truy cứu TNHS theo khoản 1 Điều 138 BLHS sẽ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm và thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy:
Trường hợp 1: Tài sản trộm cắp cú giỏ trị từ hai triệu đồng trở lờn đến dưới năm mươi triệu đồng.
Những trường hợp trộm cắp tài sản dưới hai triệu đồng và khụng cú tỡnh tiết nào khỏc làm cho tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi tăng lờn, thỡ khụng bị coi là phạm tội trộm cắp tài sản, chỳng chỉ được coi là vi phạm hành chớnh hoặc vi phạm kỷ luật.
Trường hợp 2: Tài sản cú giỏ trị dưới hai triệu đồng nhưng gõy hậu quả nghiờm trọng.
Đõy là trường hợp người phạm tội đó chiếm đoạt tài sản dưới hai triệu đồng và bờn cạnh đú lại gõy ra hậu quả nghiờm trọng khỏc. Cú thể là thiệt hại về sức khỏe, tài sản hoặc ảnh hưởng nghiờm trọng đến hoạt động của chủ tài sản.
Trường hợp 3: Tài sản trộm cắp cú giỏ trị dưới hai triệu đồng nhưng người phạm tội trước đú đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi chiếm đoạt.
Đối với những trường hợp chiếm đoạt tài sản chưa cấu thành một trong những tội chiếm đoạt tài sản được quy định trong BLHS năm 1999, theo phỏp luật xử lý vi phạm hành chớnh người đú sẽ bị xử phạt hành chớnh.
Theo Điều 8 BLHS 1999 qui định:” Những trường hợp tuy cú dấu hiệu của tội phạm, nhưng tớnh chất nguy hiểm cho xó hội khụng đỏng kể thỡ khụng phải là tội phạm và được xử lý bằng biện phỏp khỏc”.
Trường hợp thứ 4: tài sản cú giỏ trị dưới hai triệu đồng nhưng người phạm tội trước đú đó bị kết ỏn về tội chiếm đoạt tài sản và chưa được xúa ỏn tớch.
Trong chương “cỏc tội xõm phạm sở hữu” BLHS 1999 cú đề cập về cỏc tội chiếm đoạt tài sản được quy định từ Điều 133 đến 145. Trường hợp người phạm tội đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội chiếm đoạt tài sản và chưa được xúa ỏn theo qui định từ Điều 63 đến Điều 67 của BLHS năm 1999, lại cú hành vi trộm cắp tài sản, thỡ dự giỏ trị tài sản chiếm đoạt trong trường hợp này chưa đến hai triệu đồng, hành vi của họ vẫn CTTP. Tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của trường hợp chiếm đoạt tài sản này khụng chỉ dựa vào giỏ trị tài sản đó chiếm đoạt, cũn dựa vào nhõn thõn người phạm tội. Người phạm tội đó bị kết ỏn, chịu sự giỏo dục của Nhà nước đối với họ thụng qua việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự, nhưng họ vẫn thực hiện hành vi trộm cắp tài sản trong thời hạn chưa được xúa ỏn tớch thỡ dự giỏ trị tài sản dưới hai triệu đồng vẩn cần thiết phải truy cứu TNHS.
Thứ hai, hỡnh phạt trong cấu thành tội phạm tăng nặng theo khoản 2 Điều 138 BLHS. Khoản 2 Điều 138 BLHS quy định, người thỏa món cỏc dấu hiệu phạm tội trộm cắp mà phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm: cú tổ chức; cú tớnh chất chuyờn nghiệp; tỏi phạm nguy hiểm;
dựng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; hành hung để tẩu thoỏt; tài sản cú giỏ trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng và gõy hậu quả nghiờm trọng.
Tỡnh tiết định khung Cú tổ chức là trường hợp phạm tội cú tổ chức được quy định tại Khoản 3 Điều 20 Bộ luật hỡnh sự về đồng phạm: Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm.
Tỡnh tiết định khung Cú tớnh chất chuyờn nghiệp, tức là phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp. Theo Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS: Chỉ ỏp dụng tỡnh tiết "phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp" khi cú đầy đủ cỏc điều kiện sau đõy:
a.Cố ý phạm tội từ năm lần trở lờn về cựng một tội phạm khụng phõn biệt đó bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hay chưa bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc chưa được xúa ỏn tớch;
b.Người phạm tội đều lấy cỏc lần phạm tội làm nghề sinh sống và lấy kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chớnh.
Tỡnh tiết định khung Tỏi phạm nguy hiểm được quy định tại khoản 2 Điều 49 BLHS: Những trường hợp sau đõy được coi là tỏi phạm nguy hiểm: Đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý, chưa được xoỏ ỏn tớch mà lại phạm tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý; hoặc đó tỏi phạm, chưa được xoỏ ỏn tớch mà lại phạm tội do cố ý.
Tỡnh tiết định khung Dựng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm chưa được giải thớch của cơ quan cú thẩm quyền. Tuy nhiờn, Dựng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm
được hiểu là người phạm tội trộm cắp thực hiện hành vi phạm tội một cỏch nhanh chúng chiếm đoạt tài sản bằng hỡnh thức dễ gõy nguy hiểm đến tớnh mạng, sức khỏe của người phạm tội.
Tỡnh tiết định khung Hành hung để tẩu thoỏt là trường hợp người phạm tội cú hành vi dựng sức mạnh chống lại sự truy đuổi của người khỏc để tẩu thoỏt chứ khụng phải để chiếm đoạt cho được tài sản. Trong trường hợp để chiếm đoạt bằng được tài sản thỡ hành vi hành hung này chuyển sang tội cướp tài sản.
Tỡnh tiết định khung: chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ năm mươi triệu đồng
đến dưới hai trăm triệu đồng là trường hợp tài sản trộm cắp cú giỏ trị từ năm mươi
triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng.
Tỡnh tiết định khung Gõy hậu quả nghiờm trọng trong tội trộm cắp tài sản khụng phải là hậu quả về tớnh mạng sức khỏe. Hậu quả nghiờm trọng về tội này cú thể là gõy nờn tỡnh hỡnh an ninh, trật tự phức tạp, ảnh hưởng đến chớnh trị.
Thứ ba, hỡnh phạt trong cấu thành tội phạm tăng nặng và đặc biệt tăng nặng theo khoản 3, khoản 4 Điều 138 BLHS năm 1999.
Khoản 3 Điều 138 quy định, người thỏa món cỏc dấu hiệu phạm tội trộm cắp mà phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm: Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng; hoặc gõy hậu quả rất nghiờm trọng.
Khoản 4 Điều 138: người thỏa món cỏc dấu hiệu phạm tội trộm cắp mà phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tự chung thõn: Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ năm trăm triệu đồng trở lờn; hoặc Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng.
Theo Tiến sĩ Hoàng Văn Hựng cho rằng:
Khi ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng định khung được quy định tại Điều 138 BLHS năm 1999 để quyết định hỡnh phạt đối với trường hợp phạm tội trộm cắp tài sản thực tiễn cho thấy việc xỏc định giỏ trị tài sản trong tội trộm cắp tài sản núi riờng và trong cỏc tội xõm phạm sở hữu tài sản núi chung rất khú khăn vỡ tài sản này nhiều khi khụng cũn tồn tại trờn thực tế do nhiều nguyờn nhõn khỏch nhau hoặc nếu tài sản tồn tại thỡ cũng thuộc nhiều chủng loại và trong những trạng thỏi khỏc nhau như thật giả,