1.2. Quy định về hoạt động điều tra khỏm nghiệm hiện trường
1.2.1. Quy định về hoạt động điều tra khỏm nghiệm hiện trường trong
1.2.1. Quy định về hoạt động điều tra khỏm nghiệm hiện trường trong lịch sử phỏp luật Việt Nam trước khi cú BLTTHS năm 1988 lịch sử phỏp luật Việt Nam trước khi cú BLTTHS năm 1988
Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, phỏp luật đó cú những quy định về khỏm nghiệm hiện trường. Ở thời Lờ, việc ban hành Bộ luật Hồng Đức dưới triều vua Lờ Thỏnh Tụng cựng hàng loạt cỏc văn bản, sắc, lệnh, điều lệ… của vua chỳa cỏc triều đại sau đú mà ngày nay vẫn cũn được lưu giữ như Hồng Đức thiện chớnh thư; Lờ triều hội điền; Quốc triều khỏm tụng điều lệ; một phần trong phần cũn lại của bộ Thiờn Nam dư hạ; Lờ triều quan chế điển
lệ, Lờ triều sự lệ… Cú thể núi hầu như mọi hoạt động xó hội đều được đặt dưới sự kiểm soỏt và điều chỉnh của phỏp luật, cú lẽ, chớnh vỡ vậy thời Lờ, như đó được đỏnh giỏ là thời kỡ mà nhà nước phong kiến đạt đến mức độ phỏt triển cực thịnh.
Từ tụng điều lệ là văn bản tập hợp một số thể, lệ, chế liờn quan đến cỏc
quy định tố tụng và điều tra nghiệm phỏp. Cuốn sỏch này chộp một số điều lệ về từ tụng của niờn hiệu Quang Thuận thứ 9 (1468) đời vua Lờ Thỏnh Tụng, trong đú cú quy định về Lệ khỏm nghiệm cỏc vụ kiện:
Phàm xó trưởng phải khỏm nghiệm trước cỏc vụ kiện. Nếu người xó huyện phủ nào đú cú đơn cỏo xin khỏm nghiệm việc gỡ đú, thỡ xó trưởng phải thõn hành đến chỗ đú, sai người đũi gọi Nguyễn mỗ đến, trước hết phải theo cỏo trạng mà cựng khỏm nghiệm. Xó trưởng hoặc Tổng chớnh của bản xó chuẩn theo. Nếu xó trưởng của bản xó phờ chuẩn, thỡ Tổng chớnh giữ văn bằng giấy tờ và theo lệ khụng được phờ chuẩn vào đấy [43, tr. 241].
Quy định này đó xỏc định thẩm quyền tiến hành khỏm nghiệm, trong đú nhấn mạnh vai trũ của xó trưởng hoặc tổn chớnh cỏc bản xó là đại diện của chớnh quyền cơ sở. Điều này phản ỏnh sự tụn trọng vai trũ của chớnh quyền cơ sở trong hoặc động điều tra ban đầu cũng như cho thấy yờu cầu khỏch quan của khỏm nghiệm hiện trường là cần phải được tiến hành nhanh, khẩn trương để chạy đua với thời gian nhằm thu thập kịp thời cỏc dấu vết, vật chứng…
Từ tụng điều lệ cũng quy định cụ thể về hỡnh thức của biờn bản khỏm nghiệm, theo đú:
- Nếu khỏm nghiệm ỏn mạng hoặc trụy thai thỡ biờn bản khỏm nghiệm của xó huyện phủ phải viết ngày thỏng năm vào phớa dưới biờn bản. Nếu là cỏc vụ ỏn trộm cướp, thụng dõm
cưỡng dõm, ẩu đả và biờn bản cung khai thỡ đều viết ở phớa trờn biờn bản. Nếu cú lời cung khai, lời của người làm chứng thỡ xó trưởng phải phờ vào chỗ giỏp lai, nếu khụng cú thỡ khụng phải phờ vào chỗ giỏp lai [43, tr. 241-242].
- Nếu khỏm nghiệm trộm cắp, chỉ cú biờn bản khỏm nghiệm và lời khai mà khụng cú lời cung, thỡ ngay đờm hụm đú đụi bờn và xó trưởng thõn hành đến nơi đú cựng khỏm xột, xem cỏc dấu tớch, lấy lời khai cú bao nhiờu người tham gia trộm cắp rồi lập văn ỏn khỏm nghiệm [43, tr. 242].
Như vậy, cú thể thấy phỏp luật tố tụng đó hết sức chỳ ý đến tớnh hỡnh thức, tớnh hợp phỏp của hoạt động khỏm nghiệm hiện trường, cho thấy vai trũ đặc biệt quan trọng của nguồn chứng cứ này và sự tương đồng trong tư duy phỏp lý hỡnh sự khi BLTTHS Việt Nam hiện hành cũng quy định chứng cứ được xỏc định bằng biện bản về cỏc hoạt động điều tra, trong đú cú hoạt động điều tra khỏm nghiệm hiện trường và BLTTHS cũng cú quy định riờng về hỡnh thức, thể thức của biờn bản hoạt động điều tra, bảo đảm tớnh chặt chẽ, khỏch quan, hợp phỏp của cỏc hoạt động điều tra và cỏc nguồn chứng cứ mà hoạt động điều tra đem lại.
Năm 1945, Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, thành lập nhà nước Việt Nam Dõn chủ cộng hũa. Trong thời gian này, luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam chưa được phỏp điển húa. Việc tiến hành cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự được thực hiện trờn cơ sở những quy định của cỏc văn bản phỏp luật đơn hành. Cỏc văn bản này chủ yếu chỉ hướng tới việc xõy dựng một hệ thống tũa ỏn độc lập như Sắc lệnh số 33/C về thiết lập cỏc Tũa ỏn quõn sự ngày 13/09/1945, Sắc lệnh 40 đặt một Tũa ỏn Quõn sự ở Nha Trang ngày 29/9/1945, Sắc lệnh 77 về đặt một Tũa ỏn Quõn sự ở Phan Thiết...Bờn cạnh đú, đất nước ta vẫn cũn
chiến tranh, đời sống của nhõn dõn cũn gặp nhiều khú khăn, vỡ vậy hiến phỏp và cỏc văn bản được ban hành để xõy dựng và củng cố chớnh quyền nhõn dõn, duy trỡ trật tự xó hội, chăm lo đời sống nhõn dõn. Mọi thời kỳ hoạt động xõy dựng phỏp luật của Nhà nước ta quan tõm đặc biệt đến việc tạo cơ sở phỏp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước, xõy dựng và củng cố quốc phũng, bảo vệ chế độ. Do đú, trong khoảng thời gian trước năm 1988, cỏc quy định về khỏm nghiệm hiện trường cũng chưa được điều chỉnh. Khỏm nghiệm hiện trường chủ yếu được quan niệm là một biện phỏp điều tra, là một hoạt động nghiệp vụ của ngành Cụng an nờn chủ yếu là cỏc hướng dẫn nghiệp vụ về hoạt động khỏm nghiệm hiện trường.
1.2.2. Quy định về hoạt động điều tra khỏm nghiệm hiện trường trong lịch sử phỏp luật Việt Nam từ năm 1988 đến trước khi cú BLTTHS trong lịch sử phỏp luật Việt Nam từ năm 1988 đến trước khi cú BLTTHS năm 2003
BLTTHS năm 1988 - BLTTHS đầu tiờn đó cú những quy định rừ ràng, đầy đủ về hoạt động khỏm nghiệm hiện trường. Theo đú, hoạt động khỏm nghiệm hiện trường được điều chỉnh trong Chương 12: Khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, giỏm định, quy định cụ thể tại Điều 125, Điều 129 và Điều 78 quy định về biờn bản khỏm nghiệm hiện trường với nội dung cụ thể như sau:
- Cơ quan cú thẩm quyền khỏm nghiệm hiện trường là CQĐT;
- Địa điểm tiến hành khỏm nghiệm hiện trường là nơi xảy ra, nơi phỏt hiện tội phạm nhằm phỏt hiện dấu vết của tội phạm, vật chứng và làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết cú ý nghĩa đối với vụ ỏn;
- Thời điểm tiến hành khỏm nghiệm hiện trường cú thể tiến hành trước khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự;
người chứng kiến, cú thể để cho bị can, người bị hại, người làm chứng và mời nhà chuyờn mụn tham dự việc khỏm nghiệm.
Theo quy đinh tại Điều 125 Bộ luật này thỡ trước khi tiến hành khỏm nghiệm hiện trường ĐTV phải bỏo cho VKS cựng cấp biết. Tuy nhiờn điều luật lại khụng quy định rừ việc bỏo cho VKS cú phải là bắt buộc trong mọi trường hợp hay khụng và bỏo cho VKS nhằm mục đớch gỡ. Do điều luật khụng quy định rừ ràng như vậy nờn trong thực tiễn hoạt động này của VKS những năm trước đõy gặp rất nhiều vướng mắc.
- Nội dung của khỏm nghiệm hiện trường: Khi khỏm nghiệm hiện trường, ĐTV tiến hành chụp ảnh, vẽ sơ đồ, mụ tả hiện trường, đo đạc, dựng mụ hỡnh, thu lượm và xem xột tại chỗ dấu vết của tội phạm, đồ vật, tài liệu cú liờn quan đến vụ ỏn, ghi rừ kết quả xem xột vào biờn bản khỏm nghiệm hiện trường.
Trong trường hợp khụng thể xem xột ngay được thỡ đồ vật và tài liệu thu giữ phải được bảo quản, giữ nguyờn trạng hoặc niờm phong đưa về nơi tiến hành điều tra.
+ Biờn bản khỏm nghiệm hiện trường phải được lập theo mẫu quy định thống nhất, phải ghi rừ địa điểm, ngày, giờ, thỏng, năm tiến hành, thời gian bắt đầu và thời gian kết thỳc, nội dung của hoạt động khỏm nghiệm hiện trường, những người tiến hành, tham gia hoặc cú liờn quan đến hoạt động khỏm nghiệm và họ phải kớ vào biờn bản.
Sau khi BLTTHS năm 1988 ra đời, thực tế việc điều tra, xử lý cỏc vụ vi phạm luật lệ giao thụng đường bộ do người hoặc phương tiện nước ngoài gõy ra ở Việt Nam chưa cú văn bản hướng dẫn cỏc địa phương, do đú nhiều vụ giải quyết khụng kịp thời và chưa bảo đảm quyền lợi của người bị hại, nờn cú nhiều đơn thư khiếu nại đến cơ quan Nhà nước. Vỡ vậy, mà liờn ngành Kiểm sỏt - Nội vụ - Tư phỏp - Ngoại giao ra Thụng tư 01-TTLN ngày 8/9/1988
hướng dẫn việc điều tra, xử lý cỏc vụ vi phạm luật lệ giao thụng đường bộ do người, phương tiện giao thụng nước ngoài gõy ra. Thụng tư đó hướng dẫn liờn quan đến khỏm nghiệm hiện trường như sau:
- Khi cú một vụ tai nạn giao thụng liờn quan đến người, phương tiện giao thụng đường bộ của nước ngoài thỡ thủ trưởng Cụng an cấp quận huyện nơi xẩy ra vi phạm phải kịp thời đến hiện trường để tổ chức bảo vệ hiện trường và hướng dẫn tiến hành cỏc hoạt động khẩn cấp ban đầu như: Cấp cứu người bị nạn, kiểm tra bằng lỏi xe, chụp ảnh, vẽ sơ đồ hiện trường, lập biờn bản khỏm nghiệm hiện trường, lấy lời khai nhõn chứng và bỏo cỏo ngay về Giỏm đốc cụng an tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương (dưới đõy gọi tắt là cấp tỉnh, thành) để xin chỉ đạo điều tra giải quyết tiếp.
Nếu tai nạn xảy ra nghiờm trọng (gõy chết người, gõy chấn thương nặng cho nạn nhõn, bị thương nhiều người hoặc gõy thiệt hại lớn về tài sản) thỡ cơ quan Cụng an cấp quận, huyện cần phải thụng bỏo ngay cho VKS nhõn dõn cựng cấp.
- VKS nhõn dõn, cơ quan ngoại vụ, tuỳ theo chức năng thẩm quyền của mỡnh, cú trỏch nhiệm giỳp đỡ, yờu cầu cơ quan Cụng an tiến hành cỏc thao tỏc nghiệp vụ, bảo đảm việc điều tra được tiến hành khẩn trương, chớnh xỏc, đỳng thủ tục tố tụng Việt Nam và tụn trọng cỏc quy định trong cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, cụ thể như: Đồng thời với việc tổ chức khỏm nghiệm hiện trường, cỏc hoạt động ban đầu của cơ quan Cụng an phải nhằm vào việc xỏc định tư cỏch phỏp lý của người vi phạm luật lệ giao thụng, hoàn cảnh tai nạn xẩy ra, quy chế phỏp lý của phương tiện giao thụng gõy tai nạn, người bị nạn và tổn thất về tài sản... Cỏn bộ cụng an, kiểm tra viờn cú quyền yờu cầu người gõy tai nạn phải xuất trỡnh giấy tờ tuỳ thõn cần thiết, tiến hành lập biờn bản hiện trường và yờu cầu họ ký, trường hợp họ khụng ký thỡ ghi rừ vào biờn bản.
Ở nước ta, tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng xảy ra rất nhiều và mức độ nghiờm trọng ngày càng tăng gõy thiệt hại về tớnh mạng con người, tài sản... Khi cú tai nạn giao thụng xảy ra, việc khỏm nghiệm hiện trường đúng vai trũ rất quan trọng. Liờn ngành: Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, VKS nhõn dõn tối cao, Bộ Nội vụ đó ra Thụng tư số 02/TTLN ngày 7-1-1995 hướng dẫn ỏp dụng Điều 186, Điều 187 Bộ luật hỡnh sự. Trong đú, hướng dẫn về việc phối hợp giải quyết khi cú tai nạn xảy ra:
- Khi cú một vụ tai nạn giao thụng do một trong cỏc hành vi phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 186, khoản 1 Điều 188 gõy nờn và gõy thiệt hại đến tớnh mạng, sức khoẻ người khỏc hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản, thỡ lực lượng cảnh sỏt giao thụng phải tổ chức bảo vệ hiện trường và tiến hành cỏc hoạt động khẩn cấp ban đầu (như: cấp cứu người bị nạn, tạm giữ người và phương tiện gõy ra tai nạn, bảo vệ hiện trường, đảm bảo trật tự, an toàn giao thụng xung quanh nơi xảy ra tai nạn...); đồng thời thụng bỏo ngay cho cơ quan điều tra địa phương để tiến hành cỏc cụng việc thuộc chức năng của mỡnh. CQĐT địa phương cần thụng bỏo ngay cho VKS nhõn dõn và cơ quan Bảo Việt cựng cấp.
Trong trường hợp xột thấy việc gõy thiệt hại đến tớnh mạng, sức khoẻ người khỏc hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản theo hướng dẫn tại mục 3 phần I Thụng tư này thỡ CQĐT cấp huyện tiến hành cỏc cụng việc như chụp ảnh, vẽ sơ đồ hiện trường, tổ chức khỏm nghiệm hiện trường, lấy lời khai nhõn chứng và những người cú liờn quan đến tai nạn, thu thập cỏc vật chứng khỏc... nhằm xỏc định nguyờn nhõn và điều kiện xảy ra tai nạn, lỗi của cỏc bờn.
Trong trường hợp vi phạm cỏc quy định về an toàn giao thụng vận tải theo quy định tại khoản 2 Điều 186 Bộ luật hỡnh sự, thỡ CQĐT cấp huyện vẫn
tiến hành điều tra và sau khi kết thỳc điều tra phải chuyển toàn bộ hồ sơ vụ ỏn lờn VKS nhõn dõn cấp tỉnh để truy tố, xột xử theo thẩm quyền.
Trong cỏc trường hợp trờn đõy, VKS nhõn dõn cấp huyện cú trỏch nhiệm kiểm sỏt việc điều tra của CQĐT cấp huyện.
Nếu xột thấy việc gõy thiệt hại đến tớnh mạng, sức khoẻ người khỏc hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản theo hướng dẫn tại mục 7 phần I Thụng tư này, thỡ CQĐT cấp tỉnh cú trỏch nhiệm thụ lý điều tra từ đầu cho đến khi làm xong kết luận điều tra.
- Việc phối hợp điều tra, xử lý cỏc vụ vi phạm luật lệ giao thụng đường bộ do người nước ngoài, phương tiện giao thụng của người nước ngoài gõy ra được thực hiện theo Thụng tư liờn ngành số 01/TTLN ngày 8 - 9 - 1988 của VKS tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư phỏp, Bộ Ngoại giao.
Như vậy, khi BLTTHS năm 1988 được ra đời, cỏc quy định về khỏm nghiệm hiện trường đó lần đầu tiờn được điều chỉnh trong một BLTTHS thống nhất với cỏc nội dung khỏ rừ ràng, chi tiết và chặt chẽ. Những quy định này là cơ sở phỏp lý vững chắc cho cỏc cơ quan chức năng thực hiện hoạt động khỏm nghiệm hiện trường và làm sỏng tỏ bản chất của vụ ỏn. Thụng tư liờn ngành 01 - TTLN ngày 8/9/1988 của Kiểm sỏt - Nội vụ - Tư phỏp - Ngoại giao hướng dẫn việc điều tra, xử lý cỏc vụ vi phạm luật lệ giao thụng đường bộ do người, phương tiện giao thụng nước ngoài gõy ra và thụng tư liờn ngành số 02/TTLN ngày 7 - 1 - 1995 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, VKS nhõn dõn tối cao, Bộ Nội vụ hướng dẫn ỏp dụng Điều 186, Điều 187 Bộ luật hỡnh sự đó quy định khỏ cụ thể và rừ ràng. Hai thụng tư này đó tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc cơ quan chức năng tiến hành khỏm nghiệm hiện trường khi cú tai nạn giao thụng xảy ra và cụ thể đối với người nước ngoài, phương tiện giao thụng nước ngoài gõy ra đảm bảo trật tự an toàn giao thụng của nước ta thời gian đú.