Hoạt động điều tra khỏm nghiệm hiện trường theo quy định của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trường trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu số liệu thực tiễn tại địa bàn tỉnh phú thọ) (Trang 37 - 90)

1.3. Hoạt động điều tra khỏm nghiệm hiện trường theo quy định

1.3.1. Hoạt động điều tra khỏm nghiệm hiện trường theo quy định của

của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Nhật Bản

Hệ thống phỏp luật Nhật Bản là kết quả học hỏi phỏp luật phương Tõy về mặt hỡnh thức nhưng vẫn giữ được những nột truyền thống của Nhật Bản. Lịch sử phỏt triển tố tụng hỡnh sự Nhật Bản cho thấy trước khi kết thỳc chiến tranh thế giới lần thứ hai, luật phỏp Nhật Bản thuộc hệ thống phỏp luật Chõu Âu lục địa nhưng kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai thỡ phỏp luật Nhật Bản đó du nhập nhiều chế định về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn, phỏp luật về tố tụng và cỏch thức tổ chức Tũa ỏn trong phỏp luật của Hoa Kỳ.

BLTTHS hiện hành của Nhật Bản (thụng qua năm 1948, sửa đổi bổ sung năm 2004) bao gồm 7 quyển, 23 chương đó điều chỉnh một cỏch toàn diện cỏc nội dung về tố tụng hỡnh sự, tạo cơ sở phỏp lý cho việc làm sỏng tỏ những tỡnh tiết của vụ ỏn cũng như ỏp dụng và thực thi việc trừng trị một cỏch nhanh chúng đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự, trong khi vẫn xem xột đầy đủ đến việc duy trỡ phỳc lợi cụng và đảm bảo nhõn quyền đối với từng cỏ nhõn.

Thẩm tra được BLTTHS Nhật Bản điều chỉnh tại Chương X với 15 điều, trong đú cú quy định về thẩm tra hiện trường.

Theo quy định của BLTTHS Nhật Bản thỡ Tũa ỏn là cơ quan cú thẩm quyền tiến hành thẩm tra hiện trường. Việc thẩm tra hiện trường được tiến hành nếu cần thiết cho việc phỏt hiện sự thật.

BLTTHS Nhật Bản quy định: “Liờn quan đến việc thẩm tra, kiểm tra

thõn thể, mổ tử thi, khai quật mộ phần, tiờu huỷ đồ vật, hoặc bất kỡ biện phỏp nào khỏc cần thiết phải tiến hành” (thanh sỏt và cỏc biện phỏp cần thiết) [42, Điều 129].

Như vậy, cú thể thấy, cỏc quy định về thẩm tra hiện trường của BLTTHS Nhật Bản khụng thực sự chi tiết, cụ thể. Hoạt động thẩm tra hiện trường khụng được phỏp luật tố tụng hỡnh sự Nhật Bản quy định rừ ràng về trỡnh tự, thủ tục, nội dung, thành phần tham gia và cỏc hoạt động cần thiết để tiến hành thẩm tra hiện trường.

1.3.2. Hoạt động điều tra khỏm nghiệm hiện trường theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

Luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa được thụng qua tại Kỳ họp thứ hai Đại hội Đại biểu Nhõn dõn toàn quốc lần thứ 5 ngày 01 thỏng 7 năm 1979 và được sửa đổi bổ sung ngày 14 thỏng 3 năm 2002.

Mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa về cơ bản là mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn cú kết hợp với một số yếu tố của tố tụng tranh tụng. Tuy nhiờn, so với tố tụng hỡnh sự Việt Nam, tố tụng hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa mang nhiều yếu tố tranh tụng hơn với mục đớch bảo đảm việc điều tra, làm sỏng tỏ bản chất của tội phạm một cỏch chớnh xỏc, kịp thời, trừng trị người phạm tội theo đỳng phỏp luật, bảo đảm người vụ tội khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, tăng cường nhận thức của người dõn về sự cần thiết phải chấp hành phỏp luật, tớch cực đấu tranh với những hành vi phạm tội nhằm bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa, bảo vệ cỏc quyền cỏ nhõn; tài sản, quyền dõn chủ và cỏc quyền khỏc của họ; đảm bảo tiến hành thuận lợi cụng cuộc phỏt triển chủ nghĩa xó hội.

Cỏc quy định về xem xột và khỏm nghiệm hiện trường được ghi nhận tại Mục 4, thuộc Chương II của Bộ luật gồm 8 Điều với nội dung cụ thể như sau:

- Về thẩm quyền tiến hành được quy định cụ thể tại Điều 126: “ĐTV phải tiến hành xem xột và khỏm nghiệm hiện trường, trang wed, đồ vật,

người, thi thể cú liờn quan đến tội phạm. Khi cần thiết cú thể chỉ định hoặc mời người cú chuyờn mụn để xem xột khỏm nghiệm dưới sự chủ trỡ của ĐTV” [41, Điều 126].

- Về trỏch nhiệm bảo vệ hiện trường: BLTTHS Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa đó quy định rừ ràng là cỏc đơn vị, tổ chức, cỏ nhõn phải cú nhiệm vụ bảo vệ hiện trường và thụng bỏo ngay cho cơ quan cụng an để cử người đến bảo vệ hiện trường. Quy định này đề cao ý thức và trỏch nhiệm của từng cỏ nhõn trong việc bảo vệ hiện trường; đảm bảo hạn chế được mức thấp nhất tỏc động của con người, mụi trường xung quanh, giữ cho hiện trường được nguyờn vẹn, khụng bị xỏo trộn và giỳp cho cơ quan cú thẩm quyền nhanh chúng tiến hành khỏm nghiệm hiện trường.

- Khi tiến hành xem xột, khỏm nghiệm phải cú sự hướng dẫn của VKS nhõn dõn và Cơ quan cụng an (Điều 128). Quy định này rất chặt chẽ, cú sự hướng dẫn của VKS nhõn dõn và Cơ quan cụng an sẽ đảm bảo cho việc xem xột, khỏm nghiệm của ĐTV tiến hành theo đỳng quy định của phỏp luật.

- BLTTHS này cũng quy định thẩm quyền của cơ quan cụng an đối với những trường hợp khụng rừ nguyờn nhõn chết, cụng an cú quyền giải phẫu tử thi và bỏo cho người nhà nạn nhõn cú mặt.

- Biờn bản khỏm nghiệm hiện trường: Kết quả khỏm nghiệm, kiểm tra phải được ghi thành biờn bản cú chữ ký hoặc đúng dấu của người tham gia khỏm nghiệm, kiểm tra và người làm chứng.

- BLTTHS Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa quy định về thẩm quyền của VKS và KSV khi khỏm nghiệm. Theo quy định, sự tham gia của KSV khụng phải là bắt buộc đối với mọi trường hợp khỏm nghiệm mà khi thẩm tra vụ ỏn, nếu thấy việc khỏm nghiệm, kiểm tra của cơ quan cụng an cần phải làm lại, VKS nhõn dõn cú thể yờu cầu cơ quan cụng an khỏm nghiệm, kiểm tra lại và cử KSV đến cựng tham gia.

Từ những quy định trong BLTTHS Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa về xem xột, khỏm nghiệm hiện trường cú thể nhận xột cỏc quy định này đó được điều chỉnh tương đối cụ thể đảm bảo cho việc điều tra. Tuy nhiờn, về trỡnh tự, nội dung, thẩm quyền của ĐTV cần phải làm những gỡ khi tiến hành xem xột, khỏm nghiệm tại hiện trường, biờn bản khỏm nghiệm hiện trường cần phải thể hiện những gỡ, cú theo mẫu chung thống nhất khụng thỡ BLTTHS nước này khụng điều chỉnh cụ thể. Vỡ thế, một số học giả về luật tố tụng hỡnh sự của nước này cho rằng để đạt được mục đớch của BLTTHS là nhằm đảm bảo việc điều tra, làm sỏng tỏ thực chất của tội phạm một cỏch chớnh xỏc, kịp thời, trừng trị người phạm tội, bảo đảm cho người vụ tội khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cần cú sự quy định cụ thể hơn về vấn đề này.

1.3.3. Hoạt động điều tra khỏm nghiệm hiện trường theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Liờn bang Nga

Với 01 chương, 11 mục và 77 điều quy định về hoạt động điều tra, BLTTHS năm 2001 đó điều chỉnh toàn bộ biện phỏp điều tra trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Cỏc quy định về khỏm nghiệm hiện trường - dưới gúc độ một biện phỏp điều tra cũng được ghi nhận tại một số điều của Mục 24, thuộc Chương VIII của Bộ luật với cỏc nội dung cụ thể sau:

Về căn cứ tiến hành khỏm nghiệm

- Theo Luật liờn bang số 58/LLB ngày 29 thỏng 5 năm 2002 thỡ:

Khỏm nghiệm hiện trường, chỗ ở, địa điểm, đồ vật và tài liệu được tiến hành nhằm mục đớch tỡm dấu vết của tội phạm, làm sỏng tỏ những tỡnh tiết khỏc cú ý nghĩa đối với vụ ỏn. Trong những trường hợp khụng thể trỡ hoón, việc khỏm nghiệm hiện trường cú thể được tiến hành trước khi khởi tố vụ ỏn [40, Điều 176].

Về thủ tục tiến hành khỏm nghiệm

- Việc khỏm nghiệm được tiến hành với sự tham gia của những người chứng kiến, trừ những trường hợp: ở những nơi đi lại khú khăn và khụng cú cỏc phương tiện liờn lạc cần thiết, cũng như trong những trường hợp nếu việc tiến hành hoạt động điều tra cú thể gõy nguy hiểm đến tớnh mạng và sức khoẻ của con người thỡ cỏc hoạt động điều tra quy định tại khoản 1 Điều 170 cú thể được tiến hành mà khụng cú sự tham gia của những người chứng kiến, vấn đề này phải được ghi vào biờn bản hoạt động điều tra. Trong trường hợp hoạt động điều tra tiến hành mà khụng cú người chứng kiến thỡ phải sử dụng những phương tiện kỹ thuật để ghi lại diễn biến và kết quả hoạt động điều tra. Nếu trong quỏ trỡnh hoạt động điều tra mà khụng thể sử dụng cỏc phương tiện kỹ thuật thỡ Dự thẩm viờn phải ghi việc này vào biờn bản. Quy định này khỏ đầy đủ, để đỏp ứng yờu cầu kịp thời, nhanh chúng của cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường trong việc thu thập vật chứng ở những nơi khú khăn và khụng cú cỏc phương tiện liờn lạc cần thiết. Quy định này cũng thể hiện được tớnh nhõn đạo, bảo vệ con người khi mà cú những hoạt động điều tra gõy nguy hiểm đến tớnh mạng và sức khỏe con người. Trong những trường hợp này, vai trũ của Dự thẩm viờn rất quan trọng, phải sử dụng cỏc phương tiện kỹ thuật để ghi lại toàn bộ diễn biến và sự việc xảy ra, cũn nếu khụng thể sử dụng, thỡ phải ghi vào biờn bản. Quy định này đảm bảo cho việc phỏt hiện, ghi nhận đầy đủ cỏc dấu vết, vật chứng tại nơi xảy ra vụ việc.

- Việc khỏm nghiệm dấu vết của tội phạm và những đồ vật khỏc được tiến hành tại nơi tiến hành hoạt động điều tra, trừ những trường hợp việc khỏm nghiệm đũi hỏi phải cú thời gian hoặc nếu việc khỏm nghiệm tại chỗ gặp khú khăn.

việc khỏm nghiệm tại chỗ gặp khú khăn thỡ những đồ vật cần phải được thu giữ, niờm phong và phải được Dự thẩm viờn và những người chứng kiến tại nơi khỏm nghiệm ký xỏc nhận. Chỉ được thu giữ những đồ vật cú thể cú liờn quan đến vụ ỏn. Trong trường hợp này, trong biờn bản khỏm nghiệm cần cố gắng mụ tả rừ những dấu hiệu riờng và những đặc điểm của đồ vật bị thu giữ.

- Mọi vật được phỏt hiện và thu giữ khi tiến hành khỏm nghiệm cần phải được đưa cho những người chứng kiến và những người khỏc tham gia khỏm nghiệm xem.

Về biờn bản khỏm nghiệm hiện trường

- Trong biờn bản mụ tả tất cả những hoạt động của Dự thẩm viờn, tất cả những gỡ được phỏt hiện khi tiến hành khỏm nghiệm theo đỳng trỡnh tự tiến hành khỏm nghiệm, tỡnh trạng ban đầu của vật đú ở thời điểm khỏm nghiệm.

- Trong biờn bản cần liệt kờ và mụ tả tất cả những vật bị thu giữ khi tiến hành khỏm nghiệm. Trong biờn bản cũng cần chỉ rừ việc tiến hành khỏm nghiệm thời gian nào, trong điều kiện thời tiết như thế nào và với điều kiện ỏnh sỏng ra sao, sử dụng những phương tiện kỹ thuật gỡ và kết quả thu được ra sao, những vật gỡ bị thu giữ, niờm phong và niờm phong như thế nào, sau khi khỏm nghiệm thỡ tử thi hoặc những vật cú ý nghĩa đối với vụ ỏn được chuyển đi đõu.

- Biờn bản khỏm nghiệm được lập theo quy định tại Điều 166 và Điều 167 Bộ luật này.

+ Biờn bản khỏm nghiệm hiện trường được lập trong quỏ trỡnh tiến hành khỏm nghiệm hiện trường hoặc ngay sau khi hoạt động khỏm nghiệm hiện trường kết thỳc.

phương tiện kỹ thuật, khi tiến hành hoạt động điều tra cũng cú thể sử dụng việc tốc ký, chụp ảnh, ghi õm, ghi hỡnh. Bản tốc ký, biờn bản tốc ký, phim õm bản và ảnh băng ghi õm, ghi hỡnh được lưu giữ trong hồ sơ vụ ỏn.

+ Trong biờn bản cần chỉ rừ:

1) Thời gian và địa điểm tiến hành hoạt động điều tra, thời gian bắt đầu và kết thỳc hoạt động điều tra tớnh chớnh xỏc đến từng phỳt;

2) Chức vụ, họ tờn người lập biờn bản;

3) Họ tờn của từng người tham gia vào hoạt động điều tra, trong trường hợp cần thiết thỡ phải ghi địa chỉ và những thụng tin khỏc về nhõn thõn của họ.

+ Biờn bản khỏm nghiệm cũn phải lập theo quy định tại Điều 167 Bộ luật này khi xỏc nhận việc từ chối hoặc khụng cú khả năng ký biờn bản hoạt động điều tra.

Như vậy, so với luật tố tụng hỡnh sự Nhật Bản và luật tố tụng hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, luật tố tụng hỡnh sự của Liờn bang Nga quy định về hoạt động khỏm nghiệm hiện trường chặt chẽ, cụ thể và rừ ràng hơn rất nhiều. BLTTHS Liờn bang Nga đó quy định cụ thể về căn cứ, trỡnh tự, thủ tục, biờn bản khỏm nghiệm hiện trường, tạo cơ sở phỏp lý vững chắc cho cỏc cơ quan chức năng thực hiện hoạt động khỏm nghiệm hiện trường và làm sỏng tỏ bản chất của vụ ỏn.

1.3.4. Những vấn đề rỳt ra khi nghiờn cứu cỏc quy định về hoạt động điều tra khỏm nghiệm hiện trường trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự của một số nước trờn thế giới

Qua nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật TTHS của Nhật Bản, Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa và Liờng bang Nga cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:

- Nhỡn chung, phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Nhật Bản, Liờn bang Nga và Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa đó cú những quy định liờn quan đến hiện trường. Tuy nhiờn mỗi nước cú cỏc quy định cụ thể, khỏc nhau và nội dung của cỏc quy định đú cũng khỏc nhau. Giống như phỏp luật tố tụng Việt Nam, BLTTHS của Liờn bang Nga cũng quy định về khỏm nghiệm hiện trường, Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa quy định liờn quan đến xem xột, khỏm nghiệm hiện trường, trong khi đú Nhật Bản quy định liờn quan đến thẩm tra hiện trường. Chớnh vỡ cú những quy định khỏc nhau như vậy, nờn cơ quan và người cú thẩm quyền tiến hành ở ba nước trờn cũng được quy định khỏc nhau: cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa là ĐTV; Nhật Bản khụng quy định cụ thể ai là người cú thẩm quyền mà chỉ quy định Toà ỏn cú thể, nếu cần thiết cho việc phỏt hiện sự thật, tiến hành thẩm tra hiện trường, cũn Liờn bang Nga là Dự thẩm viờn tiến hành khỏm nghiệm hiện trường. Bởi lẽ, mỗi quốc gia cú một đặc trưng riờng về phỏp luật và đời sống thực tiễn nờn phỏp luật cũng cần phải phản ỏnh và phự hợp với thực tiễn đú.

- Mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự của ba quốc gia trờn đều cú sự kết hợp giữa tố tụng hỡnh sự thẩm vấn với tố tụng hỡnh sự tranh tụng. Mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự của Liờn bang Nga chuyển đổi từ tố tụng hỡnh sự thẩm vấn tiếp thu những nội dung cơ bản tiến bộ nhất của tố tụng hỡnh sự tranh tụng nờn trong BLTTHS nước này quy định về hoạt động khỏm nghiệm hiện trường chặt chẽ, cụ thể và rừ ràng về thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục, biờn bản khỏm nghiệm hiện trường. Trong khi đú, một trong những mục đớch của BLTTHS Nhật Bản là làm sỏng tỏ những tỡnh tiết của vụ ỏn cũng như ỏp dụng và thực thi việc trừng trị một cỏch nhanh chúng đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự nhưng cỏc quy định về thẩm tra hiện trường lại chưa cụ thể, rừ ràng.

- Để hoàn thiện cỏc quy định của luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam núi chung và cỏc quy định về hoạt động khỏm nghiệm hiện trường núi riờng, cú thể ớt nhiều tham khảo, học hỏi từ cỏc quốc gia này.

Chương 2

QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2003 VỀ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG VÀ

THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRấN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

2.1. Quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam năm 2003 về hoạt động điều tra khỏm nghiệm hiện trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trường trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu số liệu thực tiễn tại địa bàn tỉnh phú thọ) (Trang 37 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)