Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 20 (Trang 84)

iv kế toán giá thành tại Công ty 20

1. Nhận xét chung

Qua một thời gian tìm hiểu và tiếp cận với thực tế công tác quản lý, công tác kế toán nói chung, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, trên cơ sở sự h-ớng dẫn của cô giáo cùng sự quan tâm giúp đỡ của các phòng ban công ty, đặc biệt là phòng tài chính kế toán đã tạo điều kiện cho em nghiên cứu, làm quen với thực tế, từ đó giúp em củng cố thêm kiến thức đã đ-ợc học ở tr-ờng.

Với l-ợng kiến thức đã học và qua nghiên cứu thực tế tại Công ty 20, cá nhân em xin mạnh dạn đ-a ra một vài nhận xét về công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng tại Công ty 20 nh- sau:

1.1 -u điểm

Thứ nhất, về bộ máy quản lý

Công ty 20 đã trải qua 48 năm xây dựng và phát triển, công ty đã ngày càng khẳng định đ-ợc vai trò và vị thế của mình trong ngành may quân đội nói riêng và các ngành khác nói chung khi chuyển sang cơ chế thị tr-ờng. Là môt doanh nghiệp nhà n-ớc có nhiều Xí nghiệp thành viên, sản phẩm đa dạng về chủng loại, chất l-ợng cao. Cơ cấu tổ chức t-ơng đối gọn nhẹ, phù hợp với quy mô kinh doanh của công ty. Các phòng ban rõ ràng phục vụ kịp thời đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Thứ hai, về công tác kế toán

Về tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán tổ chức gọn nhẹ nh-ng hiệu quả, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của công việc và phát huy đ-ợc năng lực chuyên môn của từng ng-ời. Đội ngũ cán bộ kế toán đều trẻ, năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao nên luôn nhanh chóng thích ứng với chế độ kế toán mới và các ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác kế toán. nhờ vậy, phòng tài chính kế toán luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao, đó là cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, giúp lãnh đạo công ty đánh giá đ-ợc hiệu quả sản xuất kinh doanh trong kỳ và đề ra ph-ơng h-ớng sản xuất một cách nhanh chóng và hợp lý.

Về hình thức kế toán áp dụng: Việc áp dụng hình thức nhật ký chung trong điều kiện công ty đã sử dụng phần mềm kế toán là hoàn toàn hợp lý vì nó đảm bảo yêu cầu chính xác, nhanh chóng của việc xử lý và cung cấp thông tin kế toán.

Về hệ thống sổ kế toán: Hệ thống sổ của Công ty 20 hiện nay t-ơng đối hoàn chỉnh, điều này giúp cho việc theo dõi, quản lý chi tiết các thông tin về các nghiệp vụ phát sinh, từ đó đảm bảo cung cấp thông tin một cách đầy đủ theo từng yêu cầu quản lý của công ty cũng nh- các bên liên quan.

Thứ ba, về công tác tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty 20 chiếm tỷ trọng cao (75% - 80%), do đó công ty luôn chú trọng quản lý vật t- một cách chặt chẽ. Bằng việc nghiên cứu và xây dựng một hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu t-ơng đối chuẩn xác nên việc quản lý vật liệu đ-ợc tiến hành chặt chẽ ngay từ khâu cấp phát, do đó trong quá trình sản xuất, số hao hụt hay d- thừa nguyên vật liệu là rất ít. NgoàI ra, do có hệ thống định mức vật t- chuẩn nên việc tính giá thành sản phẩm của công ty cho khoản mục nguyên vật liệu đ-ợc tiến hành đơn giản, thuận tiện và nhanh chóng.

Thứ t-, về công tác tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Công ty 20 áp dụng cả hai hình thức trả l-ơng theo sản phẩm và trả l-ơng theo thời gian cho công nhân sản xuất. L-ơng sản phẩm cho công nhân sản xuất đ-ợc tính toán dựa trên đơn giá nhân công định mức đã xây dựng trên mức độ khó của từng công đoạn sản xuất sản phẩm, do đó không những đảm bảo việc phân phối tiền l-ơng cho công nhân đ-ợc công bằng, phản ánh chính xác sức lao động và trình độ tay nghề của từng ng-ời lao động, mà còn là đòn bẩy kích thích công nhân không ngừng cố gắng nâng cao tay nghề để có thể đạt đ-ợc mức l-ơng cao.

Thứ năm, về công tác tập hợp chi phí sản xuất chung

Công ty 20 tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng khoản mục nhỏ, điều này giúp công ty theo dõi chi tiết từng chi phí phát sinh trong kỳ, điều này giúp công ty có thể phát hiện và cắt giảm những khoản chi phí không thật cần thiết, từ đó có thể hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Thứ sáu, về ph-ơng pháp đánh gía sản phẩm dở dang

Hiện nay Công ty 20 đang áp dụng thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp. Đây là một ph-ơng pháp t-ơng đối hợp lý

vì một mặt, ở Công ty 20, chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp chiếm tỷ trọng rất lớn, mặt khác là số sản phẩm dở dang đầu kỳ và số sản phẩm dở dang cuôí kỳ t-ơng đối đồng đều, do vậy đánh giá sản phẩm dở dang theo ph-ơng pháp này đ-ợc tiến hành nhanh với khối l-ợng tính toán ít, không phức tạp.

Thứ bảy, về việc xác định đối t-ợng tính giá thành, kỳ tính giá thành

Công ty 20 xác định đối t-ợng tính giá thành là từng sản phẩm hoàn thành nhập kho là hoàn toàn phù hợp với điều kiện tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý của công ty. Kỳ tính giá thành đ-ợc xác định là từng tháng phù hợp với kỳ báo cáo nên giúp công ty tổng hợp thông tin nhanh và đ-a ra những kế hoạch điều chỉnh sản xuất một cáchi phí kịp thời.

Tóm lai, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty 20 đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của công tác quản lý nói chung. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng tồn tại hai mặt, do đó bên cạnh những -u điểm, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty 20 cũng còn một số hạn chế cần khắc phục.

1.2 Những tồn tại

Thứ nhất, về việc xác định đối t-ọng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Việc Công ty 20 xác định đối t-ợng chi phí sản xuất là từng nhóm hàng trên toàn bộ các xí nghiệp: hàng quốc phòng, hàng kinh tế, hàng gia công xuất khẩu thực chất là xác định đối t-ợng theo loại hoạt động kinh doanh. Do đó Công ty 20 chỉ xác định đ-ợc giá thành của từng nhóm sản phẩm trên toàn bộ xí nghiệp mà không xác định đ-ợc chính xác CPSX và giá thành sản phẩm của từng nhóm sản phẩm, loại sản phẩm ở từng XN, không thấy đ-ợc hiệu quả sản xuất của từng XN. Điều này gây khó khăn cho các nhà quản lý trong việc ra quyết định để đạt mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ thấp giá thành sản phẩm.

Thứ hai, về việc trích khấu hao tài sản cố định

Hiện nay, đầu mỗi năm Công ty 20 dựa trên các số liệu về nguyên giá, số năm sử dụng của từng tài sản cố định để tính ra số khấu hao cần trích cho cả năm trình lên cấp trên duyệt. Sau đó, căn cứ vào tổng số khấu hao đ-ợc duyệt và kế hoạch tăng giảm tài sản cố định của năm đó để tính số khấu hao cần trích cho cả năm và dàn đều cho từng tháng. cuối năm, căn cứ vào số tài sản thực tế tăng giảm

để điều chỉnh. Việc tính khấu hao nh- vậy thực sự còn nhiều điểm ch-a hợp lý vì nó không phản ánh kịp thời tình hình tăng giảm khấu hao trong từng tháng và làm chi phí khấu hao ở tháng 12 không ổn định (Có thể rất cao hoặc rất thấp), kết quả là sẽ làm giá thành sản phẩm ở tháng 12 cũng không chính xác. Ngoài ra, việc tính khấu hao nh- vậy làm cản trở việc theo dõi chi tiết tình hình quản lý sử dụng tài sản ở các xí nghiệp, không phản ánh đ-ợc nhân tố năng suất lao động, công suất ảnh h-ởng đến giá thành sản phẩm.

Thứ ba, về ph-ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Mặc dù chi phí nguyên vật liệu chính của Công ty 20 chiếm tỷ trọng lớn và số l-ợng sản phẩm dở dang đầu kỳ t-ơng đối đồng đều với số l-ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ, nh-ng nếu xét với số l-ợng sản phẩm dở dang lớn thì việc công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp cũng

ch-a phải là ph-ơng pháp tối -u. Sử dụng ph-ơng pháp này cũng có ảnh h-ởng không nhỏ đến tính ổn định của giá thành sản phẩm. Vì đối với những bán thành phẩm, chi phí bỏ ra không chỉ là chi phí vật liệu chính mà còn bao gồm cả chi phí vật liệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, do đó nếu chỉ tính chi phí nguyên vật liệu chính vào giá trị sản phẩm dở dang, còn các chi phí khác tính hết vào giá thành sản phẩm trong kỳ thì sẽ làm giá thành các sản phẩm giữa các kỳ đ-ợc xác định không đúng với chi phí thực tế phát sinh để sản xuất các sản phẩm đó, từ đó sẽ làm kết quả kinh doanh giữa các kỳ cũng không ổn định.

Trên đây là một số mặt chế trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty 20 mà theo em công ty cần quan tâm khắc phục để đảm bảo sự chính xác, hợp lý trong việc xác định chi phí phát sinh và các chi phí kết tinh trong giá thành sản phẩm.

2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Với nhận thức về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 20, kết hợp với những lý luận kế toán đã đ-ợc học, em xin đ-a ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty 20 nh- sau:

Nh- đã trình bày ở phần trên, việc công ty tập hợp chi phí sản xuất theo từng nhóm sản phẩm: sản phẩm quốc phòng, (Gồm: sản phẩm quốc phòng hàng loạt, sản phẩm quốc phòng đo may,… ), sản phẩm kinh tế (Gồm: sản phẩm kinh tế – dệt kim, sản phẩm kinh tế – may,… ), sản phẩm gia công xuất khẩu (Gồm: sản phẩm xuất khẩu – Capital, sản phẩm xuất khẩu – En ter,… ), về cơ bản chỉ đáp ứng đ-ợc yêu cầu quản lý, theo dõi và hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh theo từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh, mà ch-a đảm bảo đ-ợc yêu cầu theo dõi tình hình quản lý và sử dụng chi phí ở các xí nghiệp, do đó không thể có căn cứ để so sánh năng lực sản xuất giữa các xí nghiệp, không thể xác định đ-ợc nhân tố tích cực, tiêu cực trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để khắc phục hạn chế này, theo em công ty nên xác định đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất là từng nhóm sản phẩm ở từng xí nghiệp. Khi đó, đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất sẽ đ-ợc chia thành các nhóm sau: nhóm sản phẩm sản xuất ở xí nghiệp 1 (Trong đó chia thành: nhóm sản phẩm quốc phòng - đo may, nhóm sản phẩm quốc phòng – hàng loạt …), nhóm sản phẩm sản xuất ở xí nghiệp 3 (Trong đó chia thành: nhóm sản phẩm quốc phòng – hàng loạt, nhóm sản phẩm xuất khẩu – capital…), nhóm sản phẩm sản xuất ở xí nghiệp 5…

Theo em, với việc xác định đối t-ợng chi phí nh- vậy vừa đảm bảo yêu cầu theo dõi và hạch toán kết quả kinh doanh theo từng loại hoạt động, vừa đảm bảo yêu cầu theo dõi chi phí ở từng xí nghiệp, từ đó xác định đ-ợc những mặt tích cực cũng nh- hạn chế của từng xí nghiệp trong quá trình quản lý sử dụng chi phí cho quá trình quản lý sản xuất kinh doanh. Với việc xác định đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất nh- vậy thì để tập hợp các khoản chi phí phát sinh trong kỳ, các tàI khoản 621, 622, 154 cũng cần đ-ợc mở chi tiết theo các đối t-ợng này. Cụ thể là: các tài khoản này đ-ợc mở chi tiết cấp 2 là theo xí nghiệp, cấp 3 là nhóm hàng, cấp 4 là nhóm sản phẩm …Riêng tài khoản 627 đ-ợc mở chi tiết cấp 1 theo khoản mục chi phí sản xuất chung, cấp 2 theo xí nghiệp, cấp 3 theo nhóm hàng, cấp 4 là nhóm sản phẩm …

Ví dụ: kế toán mở chi tiết cho tài khoản 621 nh- sau: TK 6211 Chi phí NVL trực tiếp Xí nghiệp 1

TK 62111 Chi phí NVL trực tiếp Xí nghiệp 1 – hàng QP

TK 621112 Chi phí NVL trực tiếp Xí nghiệp 1 – hàng QP – hàng loạt

……….

TK 6213 Chi phí NVL trực tiếp Xí nghiệp 3

TK62133 Chi phí NVL trực tiếp Xí nghiệp 3 – hàng XK ………

TK 6215 Chi phí NVL trực tiếp Xí nghiệp 5

TK 6211513 Chi phí NVL trực tiếp Xí nghiệp 1 – hàng QP – dệt kim TK 621523 Chi phí NVL trực tiếp Xí nghiệp 1- hàng kế toán – dệt kim

………

ý kiến 2: Về việc trích tr-ớc tiền l-ơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất

Hiện nay, hàng năm các xí nghiệp đều lập kế hoạch nghỉ phép cho công nhân sản xuất, nh-ng kế hoạch sản xuất là không dàn đều cho các tháng trong năm vì phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất. Thông th-ờng, các xí nghiệp th-ờng bố trí cho công nhân nghỉ phép vào thời kỳ ít việc và vào cuối năm nên tiền l-ơng nghỉ phép ở các thời kỳ này th-ờng phát sinh lớn, làm giá thành không ổn định. Hơn nữa, trên thực tế việc nghỉ phép cũng không thể đúng nh- kế hoạch vì còn phụ thuộc vào công nhân. vì vậy công ty nên tiến hành trích tr-ớc tiền l-ơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất sản phẩm.

Để lập đ-ợc kế hoạch trích tr-ớc tiền l-ơng nghỉ phép, công ty phải căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép hàng năm và kế hoạch sản xuất để xác định tỷ lệ trích tr-ớc tiền l-ơng nghỉ phép theo công thức:

Tỷ lệ trích tr-ớc

= Tổng số tiền l-ơng nghỉ phép KH năm của CNSX

tiền l-ơng nghỉ phép Tổng số tiền l-ơng chính phảI trả cho CNSX theo KH năm Trên cơ sở tỷ lệ trích tr-ớc kế toán tính ra số tiền trích tr-ớc theo kế hoạch tiền l-ơng nghỉ phép của công nhân sản xuất nh- sau:

Số tiền trích tr-ớc

= Tỷ lệ trích tr-ớc tiền x Số tiền l-ơng chính phải trả tiền l-ơng nghỉ phép l-ơng nghỉ phép của CNSX cho CNSX trong tháng

Hàng tháng, khi trích tr-ớc tiền l-ơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp, kế toán ghi:

Nợ TK 622 Có TK 335 Số tiền l-ơng nghỉ phép thực tế phải trả:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 20 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)