Input: Ảnh bị nhiễu cần lọc
Output: Ảnh sau khi lọc dùng bộ lọc thông cao Gauss
1 P = size ( f, 1); tạo bộ lọc có kích thước bằng với ảnh
2 Q = size ( f, 2) ; 3 h= zero ( P, Q) 4 sig = 40; Gán 𝜎 5 b = 2. *sig.*sig; 6 for i = 1: P 7 for j = 1 : Q 8 D = (I – p . / 2 ) .^2 + (j – Q . / 2) . ^2; 9 h ( i , j ) = 1 – exp(-D. /b); 10 end 11 End
12 H = fftshift(h); chuyển bộ lọc qua miền tầng số
13 P = size ( f ,1); tạo bộ lọc có kích thước bằng với ảnh 14 Q = size (f ,2);
15 h = =zero( P, Q);
16 sig = 40; Gán 𝜎
17 b = 2 . * sig . * sig; 18 for i = 1: P
27 19 for j = 1:Q 20 D = (I = P ./2) .^ 2 + ( j – Q. /2) .^ 2; 21 h ( i , j) = exp ( - D. /b); 22 End 23 End 2.1.3. Bộ lọc High boost
Đây là một lọc dùng phép trừ băng thông thấp từ mở rộng của f như công thức (2.6). 𝑮(𝒎, 𝒏) = 𝑨𝒇(𝒎, 𝒏) − 𝒍𝒐𝒘𝒑𝒂𝒔𝒔(𝒇(𝒎, 𝒏)) = (𝑨 − 𝟏)𝒇(𝒎, 𝒏) + 𝒇(𝒎, 𝒏) − 𝒍𝒐𝒘𝒑𝒂𝒔𝒔(𝒇(𝒎, 𝒏)) = (𝑨 − 𝟏)𝒇(𝒎, 𝒏) + 𝒉𝒊𝒈𝒉𝒕𝒑𝒂𝒔𝒔(𝒇(𝒎, 𝒏)) (2.6)
Kết quả là giống ảnh ban đầu nhưng các cạnh sẽ nổi bật hơn.
2.2. Hiệu chỉnh độ nghiêng của văn bản.
Đối với những chương trình nhận dạng, có ảnh đầu vào là những trang tài liệu dạng văn bản thì các ảnh thu nhận được thường bị lệch so với ảnh gốc một góc bất kỳ. Nguyên nhân là do trong quá trình thu nhận: ảnh gốc bị đặt lệch, thiết bị ghi nhận hình ảnh đặt không đúng vị trí hay thu nhận ảnh bị xê dịch…, điều này là không thể tránh khỏi. Do đó, để cho các bước xử lý tiếp theo (phân tích và nhận dạng) được chính xác cần phải có thao tác hiệu chỉnh độ nghiêng của ảnh thu nhận được. Trong đó, xác định góc nghiêng là thao tác quan trọng nhất và khó khăn nhất. Có rất nhiều phương pháp khác nhau để xác định góc nghiêng: có thể trực tiếp dựa vào các thống kê, đánh giá góc nghiêng của các đối tượng trong ảnh hay phân tích, đánh giá trên ảnh đã được biến đổi. Trong đó có 3 phương pháp thường được sử dụng: phương pháp dựa trên biến đổi Hough, phương pháp láng giềng gần nhất và phương pháp sử dụng chiếu nghiêng. Các phương pháp này sẽ được trình bày ở các phần tiếp theo.
Sau khi xác định được góc nghiêng của ảnh sẽ thực hiện thao tác xoay ảnh với góc nghiêng đã xác định được quanh một vị trí gốc (tâm xoay). Tâm xoay thường lấy là điểm chính giữa của ảnh (w/2, h/2). Các bước để xoay ảnh được thực hiện theo thuật toán 2.3.
28
Thuật toán 2.3. Xoay ảnh Input: Ảnh (nhị phân) bị nghiêng I