Vốn đầu t phát triển KCHTGTVT 1000 tỷ 6.333 10.77 10.42 14

Một phần của tài liệu Luận văn : Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 pot (Trang 29 - 32)

II. Thực trạng đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam trong giai đoạn

3.Vốn đầu t phát triển KCHTGTVT 1000 tỷ 6.333 10.77 10.42 14

Tỷ trọng so với VĐT toàn ngành GTVT % 33.33 56.22 45.58 51.27

Tốc độ gia tăng định gốc % 100 70.05 64.49 134

Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 70.05 -3.27 42.23

Thông qua bảng biểu và sơ đồ trên ta thấy vốn đầu t phát triển của toàn xã hội cũng nh

vốn đầu t cho giao thông vận tải tăng đều qua các năm trong giai đoạn 2001- 2004. Còn vốn đầu tcho KCHT GTVT tăng không đồng đều, có năm tăng có năm giảm.

Tổng vốn đầu t toàn xã hội trong giai đoạn 2001- 2004 là 656 nghìn tỷ đồng và liên tục tăng qua các năm: năm 2002 tăng 12,16% tức là tăng 17,7 nghìn tỷ đồng so với năm 2001; năm 2004 tăng 6,5 nghìn tỷ đồng tơng đơng với 3,8% so với năm 2003 và tăng 21,43% ( 31,2 nghìn tỷ đồng ) so với năm 2001. Vốn đầu t toàn xã hội dùng để đầu t vào các lĩnh vực hạ tầng kinh tế (công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, dịch

vụ, giao thông vận tải, bu điện) và hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao...). Trong đó vốn đầu t

dành cho giao thông vận tải trong giai đoạn 2001- 2004 là 89,91 nghìn tỷ đồng chiếm 13,71% vốn đầu t

toàn xã hội. Đầu t cho giao thông vận tải ngày càng đợc chú trọng, vốn đầu t ngày cảng chiếm tỷ trọng cao

trong tổng vốn đầu t toàn xã hội: năm 2002: 11,73%, sang năm 2003: 13,42% và năm 2004 là 16,35%. Tốc

độ gia tăng vốn đầu t cho ngành GTVT là khá cao trong những năm qua, trung bình hàng năm tăng khoảng

15 – 20%.

Vốn đầu t toàn ngành giao thông vận tải đợc dùng để đầu t vào lĩnh vực dịch vụ vận tải (lu thông hành khách và hàng hoá, công tác đăng kiểm, các dự án an toàn giao thông ...) và đầu t vào công nghiệp giao

thông vận tải ( công nghiệp đóng tàu, đóng mới ô tô khách, sản xuất toa xe...), đầu t vào xây dựng khối trờng

và quản lý nhà nớc về GTVT, đặc biệt đầu t vào lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông chiếm tỷ

trọng cao nhất từ 40 đến 60%. Trong giai đoạn 2001- 2004 vốn đầu t phát triển KCHTGT là 42,33 nghìn tỷ đồng chiếm tỷ trọng 47,09% so với vốn đầu t toàn ngành GTVT và có xu hớng tăng: năm 2003 chiếm

45,5% vốn đầu t toàn ngành GTVT và chiếm 6,11% tổng vốn đầu t toàn xã hội, năm 2004 chiếm 51,26%

vốn đầu t cho GTVT và chiếm 8,38% tổng vốn đầu t toàn xã hội. Tốc độ gia tăng vốn đầu ttrong giai đoạn

này cao nhng không đồng đều: năm 2002 tăng 70,05% so với năm 2001 song năm 2003 có sự suy giảm

vốn đầu t cho xây dựng KCHT giao thông (giảm 3,2% tơng đơng với 0,3521 nghìn tỷ đồng). Sở dĩ có sự

ã Một số dự án xây dựng đang trong giai đoạn hoàn thành kế hoạch nên vốn đầu t phân bổ trong năm thấp nh: QL18, QL5, dự án 38 cầu trên QL1... Bên cạnh đó một số dự án mới

triển khai giai đoạn đầu, khâu giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn, vốn đầu t cha huy

động đợc nhiều nh: dự án nâng cấp cải tạo mạng lới đờng bộ với tổng vốn dự kiến là 340

nghìn tỷ đồng (đang làm công tác chuẩn bị thực hiện dự án), dự án xây dựng 45 cầu miền

trung và Tây Nguyên với tổng vốn dự kiến là 450 nghìn tỷ đồng...

ã Trong năm 2003, do ảnh hởng của thời tiết, một số dự án trọng điểm nh quốc lộ 6, QL

2, QL 3, QL 32... đợc triển khai trong điều kiện hết sức khó khăn địa hình địa chất phức tạp,

lũ quét, lở đất nên tiến độ bị ảnh hởng. Bên cạnh đó, nhiều dự án giải ngân không đạt kế

hoạch đề ra nh dự án WB3 (Cần Thơ - Năm Căn), dự án QL32 (Nghĩa Lộ - Vách Kim)...

ã Ngoài ra, dịch Sars xuất hiện đầu năm và cúm gia cầm xuất hiện cuối năm, giá cả của

các mặt hàng gia tăng gây ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế - xã hội, trong đó có giao thông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vận tải.

Mặc dù chịu ảnh hởng tăng giá một số mặt hàng nh sắt thép, xăng dầu và dịch cúm gà làm ảnh hởng đến mọi hoạt động kinh tế, song trong năm 2004 vốn đầu t xây dựng hạ tầng

giao thông có chuyển biến tích cực: so với năm 2003 tăng 42,23% và so với năm 2001 tăng

133,96%. Trong năm đã khởi công xây dựng một số dự án lớn có ý nghĩa quan trọng đối với

công cuộc phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của một số vùng nói riêng và cả nớc

nói chung, nh dự án cầu Cần Thơ- sẽ là cây cầu dây văng có chiều dài nhịp giữa lớn nhất ở n-

ớc ta (550m), nằm trên quốc lộ 1A; dự án đờng ô tô cao tốc TP. Hồ Chí Minh- Trung Lơng.

Bên cạnh đó, Thủ tớng chính phủ đã ban hành Công điện số 973/ CP-CN ngày 09/7/2004,

công văn số 1707 ngày 10/11/2004, tạo cơ sở mạnh mẽ để tháo gỡ những khó khăn vớng mắc

về giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án giao thông. Đây

cũng là nguyên nhân góp phần làm tăng vốn đầu t thực hiện trong năm.

2. Tình hình thực hiện vốn đầu t phát triển KCHT GTVT phân theo các loại hình giao thông.

2.1. Tình hình thực hiện chung

2.1.1. Vốn đầu t phát triển KCHTGT phân theo các loại hình

Tổng vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đợc chia thành vốn cho phát triển

hạ tầng đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ nội địa, đờng biển và đờng hàng không. Cùng với sự gia tăng chung của vốn đầu t phát triển KCHT toàn ngành GTVT thì các tiểu ngành cũng có

sự gia tăng vốn đầu tqua các năm, đợc thể hiện qua bảng sau:

Biểu 3: Vốn đầu t phát triển KCHT GTVT phân theo các loại hình giao thông giai đoạn 2001- 2004

Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 Vốn đầu t phát triển KCHT GTVT 1000 tỷ 6.333 10.77 10.42 14.82

Một phần của tài liệu Luận văn : Đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 pot (Trang 29 - 32)