II. Tình hình kinh doanh xuất bản phẩm của Tổng công ty Sách Việt
1. Môi tr-ờng kinh doanh của Tổng công ty Sách Việt Nam:
Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam (nay là Tổng công ty Sách Việt Nam), là Tổng công ty nhà n-ớc thuộc Bộ văn hóa – Thông tin nằm trên địa bàn Thủ Đô Hà Nội có nhiều thuận lợi, song cũng không ít khó khăn. Có điều đó là do môi tr-ờng kinh doanh ở Thủ đô Hà Nội có những nét riêng biệt, khác với các khu vực thị tr-ờng khác.
1.1. Về điều kiện chính trị – xã hội:
Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 của Đảng đã đề ra chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001-2010). Mục tiêu tổng quát của chiến l-ợc là
“Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống
vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 n-ớc ta cơ bản trở thành một n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại. Nguồn lực con ng-ời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đ-ợc tăng c-ờng; thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa đ-ợc hình thành về cơ bản; vị thế của n-ớc ta trên tr-ờng quốc tế đ-ợc nâng cao”. Trong đó phải đặc biệt kể đến việc Đảng ta đã đề ra chiến l-ợc phát triển đất n-ớc trong bối cảnh hội nhập toàn diện với thế giới. Đồng thời song song với việc hội nhập thế giới phải giữ vững ổn định chính trị, an ninh, quốc phòng vững chắc và phát triển văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc. Đây là cơ sở quan trọng để các cấp, ngành phát triển hoạt động
theo đúng định h-ớng, trong đó có ngành xuất bản (xuất bản, in, phát hành). Xuất bản là hoạt động trên lĩnh vực văn hóa t- t-ởng nh-ng lại là ngành kinh tế đặc biệt, có ý nghĩa xã hội sâu sắc nên trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay Đảng, Nhà N-ớc ta luôn quan tâm chỉ đạo sát sao thông qua quy định và các chế độ chính sách. Đây là môi tr-ờng chính trị đặc biệt quan trọng để cho ngành phát triển đúng h-ớng.
Luật xuất bản năm 1993 ra đời đã ổn định đ-ợc trật tự xuất bản, in và phát hành từng b-ớc đ-ợc hợp tác nâng cao về chất l-ợng và hiệu quả. Kỷ c-ơng đ-ợc xây dựng qua các định chế, quy chế. Các chính sách cho ngành phát hành sách đ-ợc Đảng và Nhà N-ớc quan tâm. Không gian văn hoá từ chỗ khép kín theo ngành, theo cấp hành chính đ-ợc mở rộng giao l-u – cả n-ớc là một thị tr-ờng. Những biến đổi này không ngừng phát triển, đặc biệt có ý nghĩa xóa t- t-ởng cục bộ làm cho hoạt động kinh doanh sách – văn hóa phẩm sầm uất, giao l-u đa chiều, nhiều thành phần kinh tế tham gia trên nhiều kênh phát hành, vừa hợp tác thống nhất, vừa cạnh tranh tiến bộ.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Văn hóa – Thông tin, cục xuất bản đã tổ chức soạn thảo Quy hoạch phát triển ngành xuất bản – in – Phát hành sách đến năm 2010 và đã đ-ợc Bộ Văn hóa – Thông tin phê duyệt tháng 12/2002. Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng, phát triển ngành xuất bản – in – phát hành nói chung và ngành phát hành nói riêng.
Năm 2003, là năm đánh dấu nhiều thành tựu trong quan hệ ngoại giao của Việt Nam. Với đ-ờng lối đối ngoại rộng mở, Đảng và Nhà N-ớc ta đã đ-a quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với các n-ớc trong khu vực và trên thế giới lên một đỉnh cao mới. Tổng công ty đã gặp gỡ, trao đổi những ph-ơng thức hợp tác với một số Nhà xuất bản, công ty PHS các n-ớc Lào, Nga, Trung Quốc, Anh Quốc... Mua bán, trao đổi xuất bản phẩm với các n-ớc Lào, Nga, Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông, Mỹ, Pháp... Công ty xuất nhập khẩu sách báo Xunhasaba đã tham gia các hội chợ sách quốc tế lớn tại Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc, ấn Độ... b-ớc đầu đạt kết quả tốt, nâng dần uy tín trên tr-ờng quốc tế. Tại Hà Nội, Tổng công ty phối hợp với Đại sứ quán
Pháp tại Việt Nam, Trung tâm văn hóa Pháp, các nhà xuất bản Pháp và Hiệp hội báo chí Pháp tổ chức triển lãm còn giới thiệu hàng ngàn tờ báo và tạp chí về các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... phục vụ nhiều đối t-ợng khác nhau. Triển lãm này là dịp để các Nhà xuất bản, Trung tâm báo chí Việt Nam và Pháp mở ra một mối quan hệ tốt đẹp giữa hai n-ớc. Công tác xuất nhập khẩu sách báo đã phục vụ nhiệm vụ chính trị đảm bảo đúng h-ớng và kinh doanh đạt hiệu quả. Những thành tựu trong quan hệ ngoại giao khẳng định vai trò, vị trí của Việt Nam trên con đ-ờng quốc tế cũng nh- khẳng định sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam.
1.2. Về kinh tế của thủ đô Hà Nội:
Nh- những miền đất khác của Tổ quốc tr-ớc thềm thế kỷ XXI nhìn lại mình, thủ đô Hà Nội tự hào với những kết quả thu đ-ợc, góp phần đ-a kinh tế xã hội của thủ đô v-ợt qua tình hình suy thoái. Tuy tốc độ phát triển không nhanh nh- những năm tr-ớc nh-ng sự phát triển của nền kinh tế thủ đô đã tiếp tục khẳng định đ-ợc b-ớc phát triển vững chắc của nền kinh tế xã hội trong những năm qua.
Trong các số liệu 2003 đ-ợc ngành thống kê đ-a ra, đáng chú ý là xuất khẩu đạt 19,9 tỷ USD (tăng 19% so với năm 2002). Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài giảm, nếu xét về số dự án mới đ-ợc cấp phép đã sụt giảm tới 21%, còn xét theo vốn đăng ký mới (1,5 tỷ USD) thì giảm 2,9%. Bù lại chỉ số giá (CPI) tăng 3%, mức khá lý t-ởng trong điều kiện kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn tiến lên nền kinh tế thị tr-ờng. Thu nhập bình quân đầu ng-ời (suy ra từ báo cáo của ngành Thống kê) đạt khoảng 450 USD, tăng 30USD so với năm 2002. Cũng năm qua, đã có 40,5 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm. Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị chỉ 5,8%, d-ới mức mục tiêu 6%.
Bùng nổ FDI và ODA với l-ợng vốn FDI đăng kí mới đạt 2,6 tỷ USD, cao nhất trong 5 năm qua, năm 2003 đ-ợc coi là thắng lợi đối với hoạt động thu hút vốn n-ớc ngoài. Nhóm các nhà tài trợ cho Việt Nam cũng nâng cao mức cam kết ODA năm 2004 lên cao ch-a từng có trong 10 năm qua 2,84 tỷ USD.
Đây là bằng chứng cho thấy công cuộc đổi mới đang diễn ra đúng h-ớng, môi tr-ờng kinh tế đang hấp dẫn hơn trong mắt các công ty, tổ chức n-ớc ngoài.
Có thể nói, nét nổi bật nhất trong năm qua, Hà Nội là một địa ph-ơng đi đầu trong cả n-ớc về sắp xếp lại doanh nghiệp củng cố quan hệ sản xuất. Thành phố đã tiến hành cổ phần hóa 31 doanh nghiệp Nhà N-ớc, tạo nên động lực mới, huy động nguồn vốn đầu t- nâng cao năng suất, chất l-ợng và hiệu quả trong nhiều ngành sản xuất kinh doanh. Quán triệt tinh thần: Nghị quyết Hội nghị trung -ơng lần thứ 4 (khóa VIII) trong năm thành phố đã chú ý đảm bảo một cơ cấu vốn đầu t- hợp lý, tập trung cho những lĩnh vực trọng tâm, các công trình trọng điểm nhằm đảm bảo phục vụ tích cực cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả đầu t-. Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện, nh-ng với sự nỗ lực phấn đấu của các đơn vị, các ngành và sự chỉ đạo sát sao ủy ban nhân dân thành phố... Trong năm qua Hà Nội thực hiện ph-ơng án đầu t- đa ngành, kết hợp nhiểu nguồn vốn đầu t- để thực hiện dự án. Tuy phát huy tác dụng trong năm qua ch-a nhiều nh-ng nó đã tạo ra cơ sở ban đầu, những h-ớng đi mới trong việc huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t-.
1.3. Về văn hoá - xã hội:
Năm 2003, cả n-ớc đã hoàn thành kế hoạch tạo ra 1,6 triệu chỗ làm việc mới, hạ tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị xuống còn5,28%. Trong đó riêng thủ đô Hà Nội tạo việc làm mới cho 68.600 ng-ời, với lao động qua đào tạo đạt 46%.
Nhiều hoạt động văn hóa – xã hội diễn ra rầm rộ chào mừng những ngày lễ lớn của dân tộc, các sự kiện thể thao lớn hoành tráng đã đ-ợc thực hiện ở Hà Nội. Trong năm 2003 phải kể đến Đại Hội thể thao SEAGAME lần thứ 22, và PARA GAME lần thứ 2, đ-ợc tổ chức tại Khu liên hợp thể thao Việt Nam ở Mỹ Đình – Hà Nội.
Phối hợp với chính quyền địa ph-ơng, các Sở Văn hoá - Thông tin, Sở Giáo dục - Đào tạo và công ty phát hành sách tỉnh chuyển giao sách tài trợ thiếu nhi tới các tr-ờng học miền núi, vùng sâu, vùng xa trong cả n-ớc cho 8.972 tr-ờng, số l-ợng 1.829.841 bản sách, với tổng số tiền là 6 tỷ đồng. Tổng
công ty cùng bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ tài chính, Nhà xuất bản Kim Đồng, Sở văn hoá Thông tin, Sở Giáo dục - Đào tạo và công ty văn hóa tổng hợp tỉnh Gia Lai tổ chức giao sách tài trợ cho các tr-ờng cấp 1, 2 miền núi. Đây là ch-ơng trình phục vụ có hiệu quả chính sách của Đảng và Nhà n-ớc phục vụ đồng bào các dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa nhằm nâng cao dân trí, định h-ớng xây dựng con ng-ời mới ở những vùng còn gặp khó khăn của đất n-ớc, đ-ợc các cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân địa ph-ơng hoan nghênh và đánh giá cao.
Tổ chức nhiều đợt phát hành sách phục vụ nhân các ngày lễ lớn của đất n-ớc: Ngày thành lập Đảng 3/2, ngày giải phóng Miền Nam 30/4, ngày quốc tế lao động 1/5, ngày sinh nhật Bác 19/5, ngày Quốc khánh 2/9... tham gia tích cực các hoạt động tại địa ph-ơng vừa phục vụ nhiệm vụ chính trị vừa đẩy mạnh doanh thu. Đặc biệt đã tổ chức phát hành hàng triệu bản văn hóa phẩm, tranh ảnh, cuốn th-, câu đối và các ấn phẩm văn hóa phục vụ nhân dân đón tết Nguyên Đán, góp phần tạo ra không khí vui t-ơi, lành mạnh, phấn khởi trong nhân dân.
Nhằm thực hiện mục tiêu lâu dài của Đảng bộ thành phố Hà Nội và nhân dân thủ đô, ngoài việc tăng c-ờng ổn định chính trị, nâng cao chất l-ợng đào tạo, phát triển kinh tế thì thủ đô Hà Nội luôn luôn đảm bảo ổn định và công bằng xã hội. Luôn khuyến khích mọi ng-ời, mọi nhà, mọi doanh nghiệp mở mang nhiều ngành, tạo điều kiện giải quyết việc làm cho mọi ng-ời dân.
Thời gian qua, Hà Nội vẫn tiếp tục cuộc vận động xây dựng nhà tình nghĩa, thực hiện chính sách đối với ng-ời có công, trợ cấp cho các nạn nhân chiến tranh, gây dựng quỹ “bầu ơi thương lấy bí cùng” thực hiện bảo hiểm y tế cho ng-ời nghèo và giảm học phí cho học sinh khó khăn.
Trong những năm qua, đời sống của ng-ời dân Việt Nam nói chung và đời sống ng-ời dân thủ đô Hà Nội nói riêng, nhờ vào sự quan tâm của Đảng và Nhà N-ớc đã phần nào đ-ợc cải thiện, dân trí đ-ợc nâng cao. Từ đó kéo theo những nhu cầu, sự mong muốn về vấn đề gì đó. Trong mỗi con ng-ời đều tập trung vào hai nhu cầu chủ yếu là nhu cầu về vật chất và nhu cầu về
tinh thần. Xuất bản phẩm là sản phẩm văn hóa tinh thần ngày nay đã có nhu cầu cao nhất là nhân dân thủ đô.