nội địa của Công ty da giầy Hà Nội
1. Hoạt động marketing
Qua thực trạng trên cho thấy các đối thủ cạnh tranh của Công ty da giầy Hà Nội đều là những đối thủ mạnh, có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh lâu đời và khả năng marketing họ là trội hơn so với Công ty. Điều này chứng tỏ tầm quan trọng của marketing. Trong chính sách marketing của mình Công ty
đã có nhiều cố gắng khắc phục những điểm yếu trong đó hệ thống kênh phân phối đã ngày càng đ-ợc cải tiến. Tuy nhiên các chính sách sản phẩm, giá cả và chính sách quảng cáo của Công ty hiện nay còn có nhiều hạn chế và mang tính thiển cận. Mặc dù kết quả hoạt động kinh doanh là t-ơng đối tốt và có chiều h-ớng tốt song những chính sách hiện nay của Công ty có thể không mang lại triển vọng cho Công ty nếu Công ty không nhìn nhận lại hiện trạng hoạt động marketing và có những thay đổi thích hợp. Về khách quan nhận xét do mới chuyển đổi lĩnh vực hoạt động kinh doanh nên còn có nhiều yếu tố phức tạp làm cho Công ty ch-a thích ứng tốt với môi tr-ờng kinh doanh mới. Quan điểm sản xuất còn chiếm lĩnh nhận thức kinh doanh của Công ty vì vậy để có đ-ợc những sự thay đổi lớn trong kinh doanh nói chung và marketing nói riêng Công ty cần đầu t- lớn cho đội ngũ chuyên môn marketing và có chi phí hợp lý cho những hoạt động này.
2. Hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng
2.1 Những kết quả đạt đ-ợc
Trong công tác nghiên cứu thị tr-ờng các lãnh đạo Công ty đã cố gắng đ-a ra những biện pháp với mục đích là nhận biết đ-ợc nhu cầu khách hàng và thỏa mãn tốt hơn những nhu cầu này. Thực hiện công việc này trong những năm qua Công ty đã tiến hành những cuộc họp mặt với các trung gian phân phối có những đề nghị với họ về hoạt động nghiên cứu khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Mặc dù những hoạt động này ch-a đ-ợc thực hiện một cách hoàn chỉnh sâu sắc nh-ng nó cũng đã mang lại những kết quả nhất định. Một trong những -u điểm của Công ty là cố gắng bắt nhịp với nền kinh tế hiện đại và những lý thuyết kinh doanh mới. Trong đó hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng luôn đ-ợc ban lãnh đạo đề cập đến. Hiện này Công ty đang bắt đầu lên kế hoạch thu gọn hệ thống tổ chức của Công ty trong đó sẽ thành lập một phòng marketing riêng đó cũng là một trong những điểm tiến bộ của Công ty. Ngoài ra hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng của Công ty cũng đ-ợc thực hiện với quy mô nhỏ, đây là kế hoạch của phòng kinh doanh trong năm 2003 này. Đó là những nét tiêu biểu trong hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng của Công ty da giầy Hà Nội.
2.2 Những hạn chế
Mặc dù đã có kế hoạch nghiên cứu thị tr-ờng từ lâu song kế hoạch này ch-a bao giờ đ-ợc thực hiện chính thức. Chi phí cho hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng còn hạn chế và một số ban lãnh đạo cao cấp của công ty còn cho rằng những cuộc nghiên cứu này là không cần thiết bởi vì Công ty đang kinh doanh trên một thị tr-ờng có nhu cầu luôn phát triển đây chính là quan điểm thiển cận marketing của Công ty. Hiện nay quan điểm kinh doanh là rất quan trọng đặc biệt là những ban lãnh đạo của Công ty. Xuất phát từ quan điểm này có thể làm cho Công ty phát triển cũng có thể làm cho Công ty dẫn tới phá sản.
Vì vậy để có đ-ợc những hoạt động marketing hoàn chỉnh tr-ớc hết phải có t- duy tiến bộ từ phía các ban lãnh đạo.
Ch-ơng III
Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nghiên cứu thị tr-ờng nội địa của Công ty da giầy Hà Nội I. Ph-ơng h-ớng phát triển của Công ty da giầy Hà Nội trong những năm tới
1. Dự báo về ngành giầy da và định h-ớng phát triển của ngành đến năm 2010 2010
Trong chiến l-ợc phát triển đến năm 2010, ngành giầy đồ da xác định mục tiêu h-ớng ra xuất khẩu thu hút ngoại tệ tự cân đối các điều kiện sản xuất và phát triển. Đồng thời không ngừng cũng cố thị tr-ờng trong n-ớc phải thỏa mãn nhu cầu tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh n-ớc ngoài. Ngành da giầy đã đề ra những chỉ tiêu:
Khẳng định quan điểm h-ớng ra xuất khẩu, chuyển từ gia công xuất khẩu sang chủ động sản xuất bằng nguyên liệu trong n-ớc, tìm kiếm thị tr-ờng xuất khẩu đảm bảo nâng cao thành quả, hiệu quả và lợi nhuận. Tăng c-ờng phối hợp chặt chẽ giữa công nghiệp thuộc da cao su, dệt, phẩm chất… với các công ty sản xuất giầy dép. Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển, khai thác tối đa tiềm năng của thị tr-ờng nội địa phục vụ tốt đến ng-ời tiêu dùng trong n-ớc. Chú trọng khâu thiết kế và sáng tạo mẫu, đổi mới thiết bị, đồng bộ sản phẩm tạo thế chủ động sản xuất. Đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển ngành cũng nh- mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc.
Bồi d-ỡng nâng cao trình độ cho cán bộ mỹ thuật của ngành đảm bảo tiếp thu nhanh chóng công nghệ, kỹ thuật, dây chuyền sản xuất hiện đại. Chú trọng đầu t- chiều sâu để cân đối lại các dây chuyền sản xuất cho đồng bộ, bổ sung thiết bị, thay thế các thiết bị lạc hậu, cải tạo nâng cấp một số thiết bị, đổi mới công nghệ nhằm tăng sản l-ợng, tăng năng suất, giảm chi phí, mở rộngmặt hàng, khắc phục ô nhiễm môi tr-ờng. Trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa, ngành da giầy Việt Nam tham gia phân công lao động quốc tế thể hiện sản phẩm giầy da Việt Nam đ-ợc chấp nhận trên thị tr-ờng thế giới. Điều đó cũng có nghĩa là ngành giầy da Việt Nam phải cạnh tranh, tìm kiếm vị trí xứng đáng, đồng thời phải có nhãn hiệu gắn cho sản phẩm là của Việt Nam.
Với quan điểm và định h-ớng trên, ngành da giầy Việt Nam cần có chiến l-ợc phát triển thích hợp, có kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, đầu t- một cách toàn diện, công nghệ, nghiên cứu thị tr-ờng, đào tạo nhân lực…làm đ-ợc điều đó thì ngành da giầy sẽ là ngành có thế mạnh trong cơ cấu ngành sản xuất mặt hàng của Việt Nam.
2. Ph-ơng h-ớng hoạt động của Công ty da giầy Hà Nội trong những năm tới năm tới
Từ thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty, các xu thế phát triển của thị tr-ờng, xu h-ớng phát triển của ngành da giầy nói chung của các doanh nghiệp giầy Việt Nam nói riêng, Công ty đã đề ra ph-ơng h-ớng hoạt động cho những năm tới với mục đích mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh. Mục tiêu chính của Công ty trong những năm tới là tăng c-ờng vốn kinh doanh, mở rộng quy mô thị tr-ờng nội địa, phát huy tối đa lợi thế và tiềm năng của Công ty. Mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu đối với các thị tr-ờng truyền thống nh- EU.
Xâm nhập các thị tr-ờng mới đó là Mỹ và Nhật Bản. Nhập các dây chuyền sản xuất hiện đại bổ sung cho thiết bị cũ để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Dần dần chuyển sang dùng nguyên vật liệu trong n-ớc hoàn toàn thay cho một số nguyên liệu nhập khẩu hiện nay. Tiếp tục bồi d-ỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ kỹ thuật, cán bộ marketing đặc biệt là cán bộ chuyên môn nghiên cứu thị tr-ờng, tiếp thu nhanh chóng sự chuyển dịch sản xuất, sự chuyển giao kỹ thuật, công nghệ phục vụ sản xuất. Tiếp tục nâng cao chất l-ợng sản phẩm để thỏa mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng. Tiến hành các hoạt động xúc tiến quảng cáo, bán hàng rộng rãi, tham gia các hội chợ triển lãm, quảng bá sản phẩm đến rộng rãi ng-ời tiêu dùng và các khách hàng. Xây dựng hệ thống kênh phân phối hoàn chỉnh gồm các cửa hàng, các đại lý ở các thị tr-ờng hiện có và những khu vực thị tr-ờng mới trong n-ớc cũng nh- trên thế giới.
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nghiên cứu thị tr-ờng nội địa của Công ty da giầy Hà Nội tr-ờng nội địa của Công ty da giầy Hà Nội
1. Nhận thức lại quan điểm hiện nay của Công ty – quan điểm sản xuất
Tr-ớc khi chuyển đổi kinh doanh sang lĩnh vực kinh doanh mặt hàng giầy dép Công ty da giầy Hà Nội là Công ty chuyên sản xuất những mặt hàng là nguyên vật liệu cho sản xuất bao gồm những máy sản xuất công nghiệp, hàng thuộc da tức là mặt hàng da để chế tạo sản phẩm giầy và nhiều mặt hàng cao su khác. Với lĩnh vực sản xuất này Công ty chỉ việc thực hiện công việc là chế tạo thật nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sản xuất giầy dép. Quan điểm này rất thích hợp đối với thời kỳ bao cấp đây là thời gian mà nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất giầy dép còn thiếu. Do ảnh h-ởng của t- duy kinh doanh cũ b-ớc sang lĩnh vực mới mặc dù đã có nhiều thay đổi về nhân sự cũng nh- tổ chức song quan điểm kinh doanh cũ vẫn còn ch-a đ-ợc loại bỏ hết. Tuy nhiên nói nh- vậy không phải là khẳng định tính hiệu quả của quan điểm này không cao, trong một phạm vi nào đó ở Việt Nam quan điểm này vẫn còn thích hợp. B-ớc sang nền kinh tế hiện đại với sự hội nhập kinh tế quốc tế, môi tr-ờng cạnh tranh trở nên gay gắt. Hoạt động kinh doanh chỉ có thể thành công khi sản phẩm của công ty sản xuất đáp ứng đ-ợc nhu cầu của khách hàng chứ không phải là lợi thế đạt đ-ợc nhờ quy mô sản xuất lớn và giá hạ. Khách hàng là mục tiêu kinh doanh lớn nhất của mọi công ty, không thể tạo ra một thị tr-ờng lớn khi có khả năng sản xuất lớn. Khách hàng sẽ so sánh những lợi ích đạt đ-ợc từ sản phẩm của Công ty với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy Công ty cần phải nhận biết đ-ợc nhu cầu của khách hàng và đáp ứng những nhu cầu đó một cách có hiệu quả bằng những biện pháp trội hơn so với đối thủ cạnh tranh. Để thực hiện công việc này hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng là cần thiết và trong t-ơng lai Công ty cần có chính sách hợp lý hơn về hoạt động marketing nói chung và nghiên cứu thị tr-ờng nói riêng.
Kênh phân phối làm nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp. Phát triển các chiến l-ợc marketing thành công trong môi tr-ờng cạnh tranh khốc liệt ngày nay là một công việc khó khăn phức tạp. Đối với Công ty da giầy Hà Nội việc đạt đ-ợc lợi thế về tính -u việt của sản phẩm ngày càng trở nên khó khăn. Các chiến l-ợc cắt giảm giá không thể nhanh chóng mang lại hiệu quả, dễ bị copy bởi những đối thủ cạnh tranh và có thể gây nên một cuộc chiến về giá và đó giống nh- là một cuộc chiến hủy diệt đối với các doanh nghiệp. Chiến l-ợc quảng cáo và xúc tiến đối với Công ty cũng nh- các doanh nghiệp khác nó chỉ có những kết quả trong ngắn hạn, khó có thể kéo dài trọngdài hạn. Do đó dễ nhận thấy ý nghĩa quan trọng của chiến l-ợc kênh phân phối. Không thể khẳng định rằng tính tuyệt đối về -u việt của hệ thống kênh phân phối song với ng-ời tiêu dùng thì kênh phân phối mang lại tính tiện ích về mức độ sẵn sàng của sản phẩm. ý thức đ-ợc điều này Công ty cần có những biện pháp phù hợp để hoàn thiện kênh phân phối và mở rộng quy mô hệ thống kênh phân phối.
Với hệ thống các đại lý và cửa hàng hiện nay Công ty có hơn 50 đại lý hoạt động trong cả n-ớc tập trung chủ yếu ở Hà Nội và TPHCM. Hệ thống các đại lý và cửa hàng này là những nơi tập trung lớn nhất những sản phẩm của Công ty, đây là những địa điểm chuyên môn bán những những sản phẩm của Công ty không có hoặc rất ít những sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Tuy vậy so với các đối thủ cạnh tranh khác thì mạng l-ới phân phối của Công ty vẫn còn chiếm một quy mô nhỏ. Hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng đòi hỏi cần có nhiều hoạt động hỗ trợ, trong đó kênh phân phối là một trong những yếu tố quan trọng. Thực hiện hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng yếu tố đầu tiên mà các nhà nghiên cứu xác định là phải tiến hành lựa chọn những thông tin cần thiết nh- thế nào điều này quan hệ rất lớn với mạng l-ới phân phối. Thông qua hệ thống kênh phân phối các nhà nghiên cứu có thể xác định đ-ợc những địa điểm tiêu điểm có xác suất tập trung khách hàng của Công ty cao và -ớc l-ợng khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu. Từ đó có thể lên kế hoạch dễ dàng hơn cho công việc nghiên cứu. Hệ thống kênh phân phối là nơi mà các nhà nghiên cứu lựa chọn để nghiên cứu hợp lý nhất khi điều tra những khách hàng hiện có của mình. Nhà nghiên cứu có thể phối hợp với các nhân viên bán hàng ghi nhận những thông tin từ phía khách hàng thông qua những cuộc nói chuyện tiếp xúc của nhân viên với khách hàng. Tận dụng những sự quen biết của các nhân viên với khách hàng để có thể điều tra thêm bằng những cuộc phỏng vấn nhỏ không hẹn tr-ớc. Th-ờng thị các địa điểm bán hàng là những nơi thích hợp cho những hoạt động tuyên truyền của ng-ời bán đến ng-ời mua thông qua đây các nhân viên quan sát khi nghiên cứu có thể thăm dò đ-ợc thái độ, cử chỉ và hành vi mua của ng-ời tiêu dùng những sản phẩm của Công ty. Các thành viên của kênh phân phối nh- các chủ cửa hàng, đại lý cũng là những mục tiêu quan trọng trong điều tra nghiên cứu thị tr-ờng, đó cũng là
những khách hàng chính của Công ty. Với những đối t-ợng này đặc điểm thuận lợi lớn nhất đối với các nhà nghiên cứu đó là họ có thể trình bày những bức xúc của mình về sản phẩm, chính sách marketing của Công ty và những hoạt động kinh doanh khác có liên quan đến những cam kết kênh. Việc thỏa mãn đ-ợc nhu cầu của khách hàng hay không đòi hỏi nhà nghiên cứu phải nắm rõ những thông tin cần thiết về ng-ời tiêu dùng cũng nh- những nhà bán buôn, bán lẻ. Do đó hoàn thiện kênh phân phối là công việc quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với nhà nghiên cứu thị tr-ờng.
Để thực hiện công việc này Công ty cần thực hiện cụ thể những việc nh- sau: cử nhân viên đi khảo sát thực trạng hệ thống kênh phân phối ở các khu vực cũ, tiến hành các hoạt động quan hệ với các cửa hàng và đại lý đề nghị họ thực hiện hợp đồng về mặt hàng của công ty, tức là thỏa thuận việc sản phẩm của Công ty có trên quầy bán của các cửa hàng mới. Việc tự thực hiện công việc quan hệ là một việc làm chủ động của Công ty biện pháp này hiện ch-a đ-ợc thực hiện lớn đối với hoạt động kinh doanh ở Việt Nam bởi vì chi phí về