Kiện toàn cỏc cơ quan quản lý và đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chống sản xuất và buôn bán hàng giả ở việt nam hiện nay nhìn từ góc độ quản lý nhà nước (Trang 94 - 95)

- Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn: Là cơ quan của Chớnh phủ,

3.3.3. Kiện toàn cỏc cơ quan quản lý và đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả

buụn bỏn hàng giả

Trong thời gian tới, việc đổi mới tổ chức cỏc cơ quan quản lý nhà nước và cỏc lực lượng đấu tranh chống hàng giả, chỉ đạo điều hành cụng tỏc chống hàng giả cần phải được tiếp tục củng cố, hoàn thiện, nõng cao năng lực và hiệu quả hoạt động; phỏt huy và đề cao vai trũ cơ quan chống hàng giả ở địa phương theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ: nơi nào để xảy ra sản xuất, buụn bỏn hàng giả, ngoài trỏch nhiệm thuộc về cấp uỷ và chớnh quyền địa phương thỡ Thủ trưởng cỏc cơ quan cú chức năng chống hàng giả ở địa phương cũng phải chịu trỏch nhiệm liờn đới; chớnh quyền cỏc cấp là người chịu trỏch nhiệm đối với tệ sản xuất, buụn bỏn hàng giả trờn địa bàn; tăng cường hoạt động kiểm tra, đụn đốc của cơ quan chỉ đạo chống hàng giả ở Trung ương; từng bước hiện đại hoỏ hoạt động đấu tranh chống hàng giả của nước ta để theo kịp và hội nhập với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Thu hẹp chức năng quản lý nhà nước về chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả vào một đầu mối thống nhất. Xỏc định vai trũ, chức trỏch cụ thể của từng ngành, từng lực lượng và đặc biệt là vị trớ của doanh nghiệp trong cụng tỏc đấu tranh chống hàng giả, trờn cơ sở đú xỏc định trỏch nhiệm của từng ngành, từng cấp trong cụng tỏc này, khắc phục tỡnh trạng chồng chộo hoặc ỷ lại như hiện nay. Nội dung trờn phải được thể chế hoỏ bằng một Nghị định của Chớnh phủ và quy chế phối hợp của liờn ngành.

Thực tiễn kiểm tra, xử lý hàng giả trong thời gian qua cho thấy nhiều vụ việc lớn về hàng giả được phỏt hiện xử lý đều cú sự phối hợp giữa cỏc ngành, cỏc lực lượng, cỏc địa bàn và với doanh nghiệp. Vỡ vậy, bờn cạnh việc kiểm tra kiểm soỏt độc lập của từng ngành, từng lực lượng, từng địa bàn thỡ việc phối hợp

đối với cỏc vụ việc cú quy mụ lớn, liờn quan đến nhiều ngành, nhiều địa bàn là khụng thể thiếu được. Để việc phối hợp giữa cỏc lực lượng, cỏc địa bàn được thường xuyờn, chặt chẽ cú hiệu quả hơn cần thực hiện cỏc nội dung sau:

Một là, phối hợp thụng bỏo và thường xuyờn trao đổi tỡnh hỡnh diễn biến hàng giả, dự bỏo cỏc vi phạm, cỏc đối tượng và quy luật, thủ đoạn của cỏc đối tượng sản xuất, kinh doanh hàng giả lưu thụng trờn thị trường. Cựng bàn thống nhất cỏch xử lý vi phạm phỏt hiện được.

Hai là, phối hợp trong việc triển khai kiểm tra hàng giả như phối hợp lực lượng, thống nhất phương ỏn, điều động cỏn bộ, thực hiện cụng tỏc xỏc minh, thu thập chứng cứ, thực hiện quyết định xử phạt hành chớnh. Trường hợp cần thiết cú thể tổ chức sự phối hợp kiểm tra dưới hỡnh thức cỏc đoàn kiểm tra liờn ngành.

Để trỏnh chồng chộo giữa cỏc cơ quan chức năng, khai thỏc cú hiệu quả hiệu lực của cỏc lực lượng chống hàng giả, hiện nay ở Trung ương đó cú Ban Chỉ đạo 127 TW và ở cỏc địa phương là Ban Chỉ đạo 127 cỏc tỉnh, thành phố, trong Ban chỉ đạo cần tổ chức một bộ phận chuyờn trỏch chống hàng giả trờn cơ sở cỏn bộ của cỏc lực lượng chống hàng giả hiện nay. Bộ phận này chịu trỏch nhiệm điều hành chung và tổ chức sự phối hợp, tiếp nhận và xử lý cỏc khiếu nại và thụng tin về hàng giả, chuẩn bị cơ sở phỏp lý cho cỏc cơ quan chức năng thực hiện xử lý cỏc vụ việc cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chống sản xuất và buôn bán hàng giả ở việt nam hiện nay nhìn từ góc độ quản lý nhà nước (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)