C. 36g CH3 - COOH; 44,4g C2H5 - COOH D. 18g CH3 - COOH; 44,4g C2H5 - COOH COOH
Câu 12: Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO duy nhất ở đktc. Khối lượng muối NO3- sinh ra là :
A. 7,02 gam B. 7,44 gam C. 4,54 gam D. 9,5 gam
Câu 13: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO . Số mol của mỗi chất là:
A. 0,21 B. 0,24 C. 0,36 D. 0,12
Câu 14: Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:
1. KCl 2. Na2CO3 3. CuSO4 4. CH3COONa 5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl 7. NaBr 8. K2S. Dung dịch có pH < 7 là:
A. 1, 2, 3 B. 2, 4, 6 C. 3, 5, 6 D. 6, 7 , 8
Câu 15: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 0,448 lít và 0,736 lít B. 0,448 lít và 1,792 lít
C. 1,792 lít D. 0,448 lít
Câu 16: X là một - amin axit no chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được 18,7 gam muối clohiđrat của X. CTCT của X là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2NCH2 - COOH D. Kết quả khác
Câu 17: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với I = 9,65Ampe. Tính khối lượng Cu bám lên catốt khi thời gian điện phân t1 = 200 s, t2 = 500s lần lượt là:
Câu 18: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn : Phenol, styren, rượu benzylic là:
A. Na B. Thuốc thử khác C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch NaOH
Câu 19: Gọi tên amino axit được dùng để điều chế tơ nilon-7
A. Axit-aminoenatoic B. Axit aminocaproic
C. Tên gọi khác D. Caprolactam
Câu 20: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là :
A. 216 gam B. 10,8 gam C. 21,6 gam D. 108 gam
Câu 21: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m
A. 5,7 gam B. 15 gam C. 12,5 gam D. 21,8gam
Câu 22: Cho các hợp chất sau:
1. CH3-CH(NH2)-COOH 2. HO-CH2-COOH 3. CH2O và C6H5OH
4. C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 5. (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2 Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 1,2 B. 3,4 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 3,5
Câu 23: Nguyên tử X có hoá trị đối với H bằng 2 và hoá trị tối đa đối với O bằng 6. Biết X có 3 lớp electron . Tính Z của X.
A. 10 B. 15 C. 14 D. 16
Câu 24: Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm:
1. CH3ClCHCl 2. CH3COOCH=CH2 3. CH3COOCH2-CH=CH2 4. CH3CH2CHOHCl 5. CH3COOCH3. Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng gương là
A. 2 B. 1, 2 C. 3, 5 D. 1, 2, 4
Câu 25: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lít dd H2SO4 1M cho ra một hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 17,4g. Xác định CTPT và khối lượng mỗi amin.
A. 1,55g CH3 - NH2; 4,5g C2H5 - NH2 B. 4,5g C2H5 - NH2; 2,8g C3H7 - NH2